Bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số nước trong khu vực

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn hà tĩnh (Trang 36 - 37)

- Vấn đề cung cầu laođộng xã hội: Khi nền kinh tế phát triển, các

1.3.3.1. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số nước trong khu vực

* Về cơ chế thu BHXH, hệ thống BHXH được thực hiện trên nguyên tắc có tham gia BHXH mới được hưởng các chế độ BHXH. Nguồn thu của hệ thống BHXH được tập hợp chủ yếu từ các khoản đóng góp của người lao động và chủ sử dụng lao động. Ngồi ra cịn có sự hỗ trợ của Chính phủ với mức đóng góp và hình thức đóng góp khác nhau tuỳ thuộc vào quy định của pháp luật. Về đối tượng tham gia BHXH là những đối tượng có cơng ăn việc làm, có thu nhập dưới hình thức tiền lương tiền cơng mà thu nhập đó vượt quá mức tối thiểu quy định của mỗi quốc gia. Có nước cịn thành lập từng loại quỹ BHXH khác nhau cho từng loại đối tượng lao động ở các khu vực kinh tế khác nhau. Mức đóng góp vào quỹ BHXH của mỗi nước rất khác nhau phụ

thuộc vào tiềm năng kinh tế của mỗi nước và mức đóng của người lao động bao giờ cũng thấp hơn mức đóng của chủ sử dụng lao động, Việc phân chia trách nhiệm đóng góp của người lao động và chủ sử dụng lao động cũng khác nhau.

- Xây dựng chính sách BHXH phải dựa vào khả năng kinh tế và xã hội cụ thể của mỗi quốc gia. Hoạt động BHXH phải dựa trên nguyên tắc bắt buộc để thu hút càng nhiều đối tượng tham gia BHXH càng đảm bảo an toàn cho quỹ BHXH và chức năng sự nghiệp của BHXH.

- Về mơ hình tổ chức, có nhiều mơ hình khác nhau: đa số các nước đều giao việc quản lý nhà nước về BHXH cho một số bộ chức năng như: Bộ lao động, Bộ tài chính... còn hoạt động sự nghiệp BHXH thường do cơ quan chuyên trách thực hiện trong cả nước.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri thu bảo hiểm xã hội ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn hà tĩnh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w