- Vấn đề cung cầu laođộng xã hội: Khi nền kinh tế phát triển, các
Giám đốc Phòng
2.1.3. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội các doanhnghiệp ngoài quốc doanh ở Hà Tĩnh
Trước năm 2003 khi có Nghị định số 01/CP của Chính phủ cho phép mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, ở Hà Tĩnh số lượng Doanh nghiệp ngồi quốc doanh đăng ký đóng BHXH cho người lao động quá thấp. Từ khi có Luật Doanh nghiệp, do tác động phát triển của kinh tế hệ thống Doanh nghiêp Quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có bước phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ doanh nghiệp phát triển theo vùng kinh tế như tại khu kinh tế Vũng áng, cửa khẩu quốc tế cầu treo, khai thác mỏ sắt Thạch Khê, thành phố Hà Tĩnh tăng đáng kể. Tốc độ tăng bình qn về số lượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh giai đoạn 2005-2009 đạt khoảng 31%. Đến thời điểm tháng 10/2009 tồn tỉnh có 2.191 Doanh nghiệp ngồi quốc doanh trong đó mới có 609 Doanh nghiệp tham gia BHXH, BHYT chiếm tỷ lệ 28% với 11.074 lao động. Như vậy còn hàng ngàn lao động chưa được chủ sử dụng lao động tham gia BHXH, BHYT cho họ [12, tr.19].
Việc quản lý lao động trong các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đa phần còn lỏng lẻo, một số doanh nghiệp ở Hà Tĩnh đã thực hiện ký kết thoả ước lao động mang tính hình thức. Hiện nay mới có khoảng 65% cơng nhân được ký kết hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn và có xác định thời hạn từ 36 tháng trở lên; 12% số lượng lao động được ký kết hợp đồng từ 1 đến dưới 3 tháng và 23% lao động ký kết hợp đồng thời vụ. Nguyên nhân chính là do Doanh nghiệp muốn trốn tránh việc trích nộp BHXH, dễ dàng chấm dứt hợp đồng lao động khi cần thiết, giảm các khoản chi phí phải trả cho cơng nhân khi ký kết hợp đồng lao động; đối phó khi có thanh tra, kiểm tra. Đó là chưa nói có tham gia BHXH, BHYT nhưng khơng thực hiện đóng đúng quy định như đóng khơng đủ số người thuộc diện phải đóng, đóng với mức lương thấp hơn mức lương người lao động được hưởng. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của người lao động, nhất là quyền lợi về khám chữa bệnh, ốm đau, thai sản và tai nạn lao động [12, tr.21].
Hiện tại số lượng lao động có việc làm thường xuyên trong các Doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 71,28%, khơng thường xun là 23,71%, khơng có việc làm là 5,01%. Hầu hết người lao động làm việc vất vả, thời gian làm việc kéo dài, tiền công thấp so với mức sống, mức chi tiêu của cuộc sống hàng ngày, chỉ tính riêng thu nhập bình qn của người lao động khối trực tiếp sản xuất kinh doanh năm 2008 là 1.098.297đ/người/ tháng và năm 2009 là 1.225.105đ/ người/tháng. Vì vậy bên cạnh nhận thức và ý thức, cịn có ngun nhân do cuộc sống cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp lại khơng ổn định nên khơng có khả năng tham gia đóng BHXH [12, tr.11].
2.2. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CÁCDOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH