Thang đo Cơ sở xây dựng PMKT đảm bảo tuân thủ đúng chuẩn
mực và quy định kế toán.
Phạm Quốc Thuần (2016)
PMKT có lưu trữ đủ thơng tin cho phép theo dõi người truy cập.
Phạm Quốc Thuần (2016)
Mọi chỉnh sửa sổ sách kế toán đều được lưu lại vết tích trên PMKT.
Phạm Quốc Thuần (2016)
PMKT phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM
Sacer & Oluis (2013), Phạm Quốc Thuần (2016)
(Nguồn: Tham khảo từ Phạm Quốc Thuần (2016))
2.4.4. Đào tạo nhân viên
Theo lý thuyết TQM - Quản lý chất lượng toàn diện, nhân tố Đào tạo nhân viên là một trong những hoạt động quan trọng trong Quản trị chất lượng tồn diện của các DN, góp phần gia tăng CLTT của DN (Saraph và cộng sự, 1989). Đào tạo là rất quan trọng nhằm cố gắng cải tiến chất lượng để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Theo Aguayo (1999) cho rằng đầu tư đúng mức vào việc đào tạo và huấn luyện cho lực lượng lao động là rất quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công của việc tiến hành các chiến lược chất lượng. Xu (2003) cũng đã cho rằng đào tạo nhân viên là một trong ba nhân tố quan trọng nhất của CL TTKT. Phạm (2016) cũng đã đưa ra bằng chứng định lượng để chứng minh được sự ảnh hưởng cùng chiều của đào tạo nhân viên đến CLTT BCTC.
Vấn đề nguồn nhân lực kế toán nắm giữ một vai trị cốt yếu trong quy trình lập và cơng bố BCTC. Nếu bộ máy kế tốn khơng đủ năng lực chun mơn sẽ dẫn đến việc hiểu và diễn giải sai các chính sách về kế tốn, điều này làm sai lệch các thông tin được thể hiện trên BCTC và làm giảm CLTT BCTC. Do đó, các DN cần phải chú trọng đến chương trình huấn luyện, bồi dưỡng chn mơn nhân viên hơn nữa để có thể nâng cao trình độ, kỹ năng xử lý cơng việc của NVKT, cập nhật các quy định mới của pháp luật trong lĩnh vực tài chính cho NVKT. Ngành ngân hàng có các quy
định riêng về kế tốn, nên việc đào tạo NVKT có đầy đủ năng lực chuyên môn sẽ là một yếu tố cần thiết cho việc nâng cao CLTT BCTC trong ngành ngân hàng.
Nhân tố Đào tạo nhân viên có thang đo được xây dựng dựa trên nghiên cứu của Hongjang Xu (2003) và Phạm Quốc Thuần (2016) như sau: