Kết quả kiểm định F

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 76 - 79)

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 65.695 6 10.949 42.160 .000a

Residual 57.914 223 .260

Total 123.609 229

(Nguồn: Kết quả tính tốn từ SPSS)

Kiểm định F cho thấy mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (Bảng 4.18). Vì vậy, mơ hình hồi quy là phù hợp, các biến độc lập (QTNH, CLPM, DTNV, NLNV, THUE) tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (CLTTBCTC).

4.5.3. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Từ bảng 4.16 có thể thấy rằng, hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10. Do đó, mơ hình nghiên cứu khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.

4.5.4. Kết quả kiểm định tự tương quan

Nhìn vào bảng 4.17, ta thấy hệ số Durbin-Watson = 2,104, giá trị này nằm trong khoảng (1,3) nên không xảy ra hiện tượng tự tương quan.

4.5.4. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn phần dư

Hình 4.1. Biểu đồ của phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả từ SPSS)

Từ hình 4.1, ta thấy đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean rất nhỏ, gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.987 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, giả định phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

4.5.6. Kết quả kiểm định phương sai phần dư không đổi

Bảng 4.19. Kết quả kiểm định phương sai phần dư không đổi

ABSRES Spearman's rho QTNH Correlation Coefficient .080

Sig. (2-tailed) .226 N 230 CLPM Correlation Coefficient .107 Sig. (2-tailed) .107 N 230 DTNV Correlation Coefficient -.036 Sig. (2-tailed) .583 N 230 NLNV Correlation Coefficient .065 Sig. (2-tailed) .325 N 230

THUE Correlation Coefficient -.075

Sig. (2-tailed) .259

N 230

ABSRES Correlation Coefficient 1.000

Sig. (2-tailed) .

N 230

(Nguồn: Kết quả tính tốn từ SPSS)

Các hệ số tương quan hạng Spearman đều có mức ý nghĩa lớn hơn 5%. Do đó, khơng vi phạm giả định phương sai phần dư thay đổi.

4.5.7. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào kết quả từ bảng 4.16, trong 6 nhân tố được tác giả đưa vào nghiên cứu chỉ có 5 nhân tố có ý nghĩa thống kê vì có Sig < 0,05, đó là: Quản trị ngân hàng, Chất lượng PMKT, Đào tạo nhân viên, Năng lực NVKT, Áp lực từ thuế. Riêng nhân tố Kiểm sốt nội bộ có sig = 0,96 (>0,05) nên khơng có ý nghĩa thống kê. Hệ số beta chuẩn hóa của biến THUE mang dấu (-) nên nó tác động ngược chiều đến CLTT BCTC, các biến cịn lại đều mang dấu (+) nên có ảnh hưởng cùng chiều. Như vậy, các giả thuyết H1, H3, H4, H5, H6 là được chấp nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)