Kết quả thống kê tần số thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp ngành dệt may trên địa bàn TP HCM (Trang 85 - 93)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.2. Kết quả thống kê tần số thang đo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức KTTN được đánh giá qua thang đo Likert 5 mức độ với giá trị thấp nhất là 1 – hồn tồn khơng đồng ý và giá trị cao nhất là 5 – hoàn toàn đồng ý, nên giá trị thấp nhất là 1 và giá trị cao nhất là 5. Dưới đây là bảng tổng hợp về việc lựa chọn các đáp án, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của từng biến quan sát tương ứng với mỗi thang đo.

Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết quả thống kê tần số thang đo MH Thang đo Tần số mức độ đồng ý Trung bình Độ lệch chuẩ n Min Max 1 2 3 4 5 SỰ PHÂN CẤP QUẢN LÝ PCQL1

Nhà quản trị phân chia công việc một cách rõ ràng, cụ thể

27 41 27 30 40 3,16 1,354 1 5

PCQL2

Nhà quản trị có thẩm quyền ban hành các văn bản mang tính mệnh lệnh đối với các trung tâm trách nhiệm do mình quản lý

27 29 29 42 38 3,26 1,411 1 5

PCQL3

Nhà quản trị được mô tả trách nhiệm, xác định thẩm quyền rõ ràng bằng văn bản 28 35 29 40 33 3,21 1,347 1 5 NHẬN THỨC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ NT1 Nhà quản trị chấp nhận đầu tư chi phí cho cơng tác tổ chức KTTN

26 29 31 51 22 3,15 1,222 1 5

NT2 Nhà quản trị có sự am hiểu

về cơng tác tổ chức KTTN 29 13 45 43 35 3,28 1,386 1 5 NT3 Nhà quản trị đánh giá cao

tính hữu ích của KTTN 22 28 44 42 29 3,23 1,250 1 5

NT4

Nhà quản trị quan tâm, sâu sát trong công tác kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt

động của từng bộ phận thông qua báo cáo trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm

QUY MÔ DOANH NGHIỆP

QM1

Nguồn vốn kinh doanh của DN càng lớn sẽ càng làm gia tăng mức độ vận dụng KTTN 33 23 47 34 28 3,01 1,357 1 5 QM2 Số lượng các phòng, ban, chi nhánh của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTTN 25 23 50 35 31 3,13 1,316 1 5 QM3

Doanh thu của DN càng lớn thì xu hướng ngày càng gia tăng mức độ vận dụng KTTN

26 29 36 35 29 3,10 1,300 1 5

QM4

Số lượng nhân viên, người lao động của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTTN

25 30 46 41 23 3,06 1,234 1 5

QM5

Số năm hoạt động của DN càng nhiều sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTTN

26 27 48 29 33 3,12 1,330 1 5

TRÌNH ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN

NV1 Nhân viên kế tốn có trình

độ cử nhân trở lên 5 49 75 16 20 2,28 1,233 1 5 Có kỹ năng vận dụng các

chức KTTN

NV3

Có khả năng tham mưu cho nhà quản trị sử dụng thông tin KTTN trong công tác điều hành, quản lý

44 40 49 22 18 2,22 1,281 1 5

NV4

Thường xuyên được tham gia các lớp đào tạo nâng cao kiến thức

40 44 42 19 20 2,26 1,283 1 5

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

CN1

Mạng thơng tin nội bộ kết nối kết quả thực hiện giữa các TTTN

29 25 42 48 21 3,06 1,267 1 5

CN2

Có phần mềm kế toán riêng biệt phục vụ cho công tác KTTN 18 20 42 34 43 3,30 1,424 1 5 CN3 Chương trình phần mềm phục vụ cơng tác KTTN được nâng cấp định kỳ. 27 21 43 33 41 3,28 1,421 1 5 CHI PHÍ CP1 Chi phí trang bị hệ thống thông tin cho KTTN là rất lớn

14 30 41 48 32 3,31 1,298 1 5

CP2

Chi phí bảo trì hệ thống thông tin cho KTTN là không nhỏ

25 27 45 39 29 3,17 1,287 1 5

CP3

Chi phí cho nhân viên vận hành hệ thống KTTN là không nhỏ

CP4

Chi phí đào tạo nhân viên nâng cao trình độ để đảm bảo việc vận hành hệ thống KTTN là không nhỏ

19 27 43 41 35 3,26 1,376 1 5

ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP

ĐĐ1

Hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu giúp hệ thống KTTN phát huy hiệu quả

26 22 45 42 30 3,10 1,411 1 5

ĐĐ2

Người lao động được chăm lo và được hưởng đầy đủ các chế độ phúc lợi xã hội; được khen thưởng, động viên kịp thời về cả vật chất và tinh thần theo thành quả công việc.

23 24 52 32 34 3,11 1,401 1 5

ĐĐ3

Doanh nghiệp xây dựng quy định, quy trình hoạt động rõ ràng, phân công trách nhiệm và quyền hạn cho mỗi cá nhân, mỗi phòng ban.

20 20 48 35 43 3,29 1,452 1 5

TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

KTTN1 Việc sử dụng KTTN làm

tăng năng suất lao động 24 40 37 39 25 2,88 1,370 1 5

KTTN2

Việc sử dụng KTTN giúp cung cấp thông tin cho các nhà quản trị trong công tác quản lý, điều hành và ra

KTTN3

Việc sử dụng KTTN giúp đo lường thành quả hoạt động và đánh giá trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận trong tổ chức

28 30 38 39 22 2,79 1,360 1 5

KTTN4

Việc sử dụng KTTN làm tăng khả năng thích ứng của DN với môi trường kinh doanh thay đổi

48 38 20 30 31 2,84 1,414 1 5

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

4.2.2.1. Biến độc lập

- Đánh giá nhân tố Phân cấp quản lý

Theo kết quả phân tích, nhân tố Phân cấp quản lý có giá trị trung bình dao động từ 3,16 đến 3,26, phản ánh mức độ đồng ý khá cao của các đối tượng tham gia khảo sát. Trong đó, biến quan sát PCQL2 “Nhà quản trị có thẩm quyền ban hành các văn bản mang tính mệnh lệnh đối với các trung tâm trách nhiệm do mình quản lý” có mức độ từ “Đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” cao nhất, đạt 109/165 phiếu (tương ứng 66,1%), giá trị Mean = 3,26. Biến quan sát có mức độ đồng ý thấp nhất là PCQL1 “Nhà quản trị phân chia cơng việc một cách rõ ràng, cụ thể” cũng có mức độ từ “Đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” khá cao, đạt 97/165 phiếu (tương ứng 58,8%) với giá trị Mean = 3,16. Điều này cho thấy nhà quản trị cần phải phân công công việc cụ thể, rõ ràng hơn và cần thiết phải có sự mơ tả, phân cơng cơng việc bằng văn bản.

- Đánh giá nhân tố Nhận thức của nhà quản trị

Kết quả khảo sát cho thấy, các biến quan sát thuộc biến Nhận thức của nhà quản trị có giá trị trung bình từ 2,22 đến 3,28 thể hiện mức độ đồng ý cao nhất của đối tượng tham gia khảo sát. Cao nhất là biến NT2 “Nhà quản trị có sự am hiểu về tổ chức KTTN” với số phiếu đồng ý là 123/165 phiếu (tương ứng 74,5%) với giá trị Mean = 3,28. Biến quan sát có mức độ đồng ý thấp nhất là biến NT4 “Nhà quản trị quan tâm

qua báo cáo trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm” với giá trị Mean = 2,22 và có 100/165 phiếu (tương ứng 60,6%).

Điều này cho thấy các nhà quản trị có sự am hiểu nhất định về KTTN và nhận thấy sự hữu ích do KTTN mang lại nên chấp nhận đầu tư chi phí cho cơng tác này. Tuy nhiên, nhà quản trị cần phải quan tâm sâu sát hơn nữa trong việc đánh giá kết quả hoạt động của từng bộ phận để phát huy tối đa vai trò của KTTN.

- Đánh giá nhân tố Quy mô doanh nghiệp

Kết quả phân tích cho thấy, các biến quan sát thuộc nhân tố “Quy mô doanh nghiệp” có giá trị trung bình từ 3,01 đến 3,13. Các biến quan sát QM1, QM2, QM3, QM4, QM5 lần lượt nhận được 109/165 phiếu (tương ứng 66,1%), 116/165 phiếu (tương ứng 70,3%), 100/165 phiếu (tương ứng 60,6%), 98/165 phiếu (tương ứng 59,4%), 110/165 phiếu (tương ứng 66,7%) trả lời từ “Đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý”. Biến quan sát có tác động mạnh nhất đến tổ chức KTTN là QM2 “Số lượng các phòng, ban, chi nhánh càng nhiều sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTTN” với giá trị Mean = 3,13. Điều này cho thấy, DN càng mở rộng quy mơ với sự chun mơn hóa cao, phân chia cơng việc cụ thể cho từng phịng, ban, từng chi nhánh thì càng cần phải tổ chức KTTN.

- Đánh giá nhân tố Trình độ của nhân viên kế toán

Từ kết quả phân tích về mức độ cần thiết của nhân tố “Trình độ của nhân viên kế toán”, các biến quan sát có giá trị trung bình từ 2,22 đến 2,28. Trong đó, biến quan sát NV1 “Nhân viên kế tốn có trình độ cử nhân trở lên” có mức độ trả lời từ “Đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” cao nhất với 111/165 phiếu (tương ứng 67,3%), có giá trị Mean = 2,28. Biến quan sát NV3 “Có khả năng tham mưu cho nhà quản trị sử dụng thông tin KTTN trong công tác điều hành, quản lý” có mức độ đồng ý thấp nhất, 89/165 phiếu (tương ứng 53,9%) với giá trị Mean = 2,22. Điều này cho thấy muốn tổ chức tốt KTTN, đội ngũ nhân viên kế toán phải có trình độ chun mơn từ đại học trở lên mới có khả năng hiểu và vận hành tốt hệ thống KTTN. Yêu cầu đặt ra là nhân viên kế tốn khơng chỉ vận dụng thành thạo các kỹ thuật của công tác tổ chức KTTN mà

cịn cần phải có khả năng tham mưu cho nhà quản trị sử dụng thông tin KTTN để điều hành, quản lý và ra quyết định kịp thời.

- Đánh giá nhân tố Công nghệ thông tin

Kết quả khảo sát cho thấy các biến quan sát của nhân tố Cơng nghệ thơng tin có giá trị trung bình từ 3,06 đến 3,3, trong đó biến quan sát CN2 “Có phần mềm kế tốn riêng biệt phục vụ cho cơng tác KTTN” có mức độ đồng ý cao nhất với 119/165 phiếu (tương ứng 72,1%) với giá trị Mean = 3,3. Điều này cho thấy, DN muốn tổ chức KTTN chuyên nghiệp, tiết kiệm thời gian, chi phí và đạt được hiệu quả cao nhất thì cần phải có phần mềm kế tốn chun biệt phục vụ cho công tác này. Sử dụng phần mềm riêng phục vụ công tác KTTN sẽ giúp các nhà quản trị tiết kiệm chi phí lao động và có được thông tin nhanh nhất để ra quyết định kịp thời.

- Đánh giá nhân tố Chi phí

Kết quả khảo sát cho thấy các biến quan sát của nhân tố Chi phí có giá trị trung bình từ 3,14 đến 3,32. Biến quan sát có mức độ đồng ý cao nhất là CP1 “Chi phí trang bị hệ thống thơng tin cho KTTN là rất lớn” với 121/165 phiếu (tương ứng 73,3%), giá trị trung bình là 3,31. Biến quan sát có mức độ đồng ý thấp nhất là “Chi phí cho nhân viên vận hành hệ thống KTTN là không nhỏ” với 108/165 phiếu (68,5%). Điều này cho thấy muốn tổ chức và vận hành tốt hệ thống KTTN thì nhà quản trị phải chấp nhận các chi phí đầu tư cho cơng tác này như chi phí lớn nhất là hệ thống thông tin, thứ hai là chi phí đào tạo nhân viên vận hành, tiếp đến là chi phí bảo trì, bảo dưỡng hệ thống. Do đó, nhà quản trị cần xem xét, cân bằng giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu được khi tổ chức KTTN.

- Đánh giá nhân tố Đặc điểm của doanh nghiệp thuộc ngành dệt may TP. HCM

Các biến quan sát của nhân tố Đặc điểm của doanh nghiệp có giá trị trung bình từ 3,1 đến 3,29. Biến quan sát có mức độ đồng ý cao nhất là ĐĐ3 “Doanh nghiệp xây dựng quy định, quy trình hoạt động rõ ràng, phân cơng trách nhiệm và quyền hạn cho mỗi cá nhân, mỗi phòng ban” với 118/165 phiếu (tương ứng 71,5%). Điều này cho thấy, hầu hết DN của các đối tượng được khảo sát đều có quy trình, quy định rõ ràng

được xây dựng tùy thuộc vào văn hóa, mơi trường và mục tiêu kinh doanh của DN đó. Biến quan sát có mức độ đồng ý thấp nhất là ĐĐ2 “Người lao động được chăm lo và được hưởng đầy đủ các chế độ phúc lợi xã hội; được khen thưởng, động viên kịp thời về cả vật chất và tinh thần theo thành quả công việc” với 117/165 phiếu (tương ứng 70,9%). Điều này cho thấy chế độ phúc lợi cho người lao động tại các DN dệt may trên địa bàn TP. HCM đã được thực hiện khá tốt, song chế độ khen thưởng về vật chất và tinh thần theo hiệu quả cơng việc cịn hạn chế.

4.2.2.2. Biến phụ thuộc

Từ kết quả trên cho thấy, đối với nhân tố Tổ chức KTTN, các biến quan sát có giá trị trung bình từ 2,79 đến 2,92. Cao nhất là biến quan sát KTTN2 “Việc sử dụng KTTN giúp cung cấp thông tin cho các nhà quản trị trong công tác quản lý, điều hành và ra quyết định” có mức độ từ “Đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” với 109/165 phiếu (tương ứng 66,1%), giá trị Mean = 2,92 chứng tỏ phần lớn những người được khảo sát cho rằng KTTN rất hữu ích trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị. Mức độ đồng ý thấp nhất là biến quan sát KTTN4 “Việc sử dụng KTTN làm tăng khả năng thích ứng của DN với mơi trường kinh doanh thay đổi” với 63/165 phiếu (tương ứng 38,2%). Điều này cho thấy, để các DN dệt may thích ứng với mơi trường kinh doanh thay đổi liên tục như hiện nay thì cần kết hợp nhiều yếu tố chứ không chỉ riêng hệ thống KTTN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp ngành dệt may trên địa bàn TP HCM (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)