STT Tên nhân tố Số phương án lựa chọn Số người phỏng vấn Tỷ lệ
1 Mơi trường kiểm sốt 6 6 100%
2 Đánh giá rủi ro 5 6 83%
3 Hoạt động kiểm soát 6 6 100%
4 Thông tin và truyền thông 6 6 100%
5 Hoạt động giám sát 6 6 100%
6 Nhân tố mới 0 6 0%
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Như vậy kết quả phỏng vấn cho thấy các chuyên gia đều đồng ý với 5 nhân tố trên ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đồng thời các chuyên gia cũng không đề xuất nhân tố mới ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ
Sau cùng tác giả xác định mơ hình nghiên cứu chính thức gồm 05 nhân tố: mơi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát, cùng với thang đo chính thức bao gồm 26 biến quan sát được dùng để đo lường 05 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc trong mơ hình.
3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.1 Thiết kế và mã hóa thang đo 3.3.1 Thiết kế và mã hóa thang đo
Dựa trên các nghiên cứu đi trước đã được trình bày trong phần cơ sở lý luận, kế thừa từ bảng câu hỏi khảo sát của các tài liệu và nghiên cứu đi trước: bảng câu hỏi khảo sát của tác giả Lembi Noorvee (2006), các tiêu chuẩn về kiểm soát nội bộ của COSO 2013, tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát gồm 26 thang đo gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Để trả lời các câu hỏi, tác giả đưa ra 5 phương án lựa chọn của thang đo Likert 5 mức độ:1- hồn tồn khơng đồng ý, 2 - khơng đồng ý, 3 – bình thường, 4 - đồng ý, 5 - hoàn toàn đồng ý. Dưới đây là bảng tổng hợp mà tác giả mã hóa thang đo: