CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
5.3 ĐÓNG GÓP, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.3.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Dựa trên những hạn chế nghiên cứu còn gặp phải, các nghiên cứu trong tương lai về các đề tài liên quan có thể phát triển, khắc phục những hạn chế nói trên nhằm thu được kết quả hữu ích hơn, có giá trị hơn cho các đối tượng sử dụng bằng cách: bổ sung mơ hình nghiên cứu, với việc phân tích thêm tác động của các nhân tố bên ngồi tới hoạt động kiểm sốt nội bộ, cũng như tăng thêm số lượng mẫu nghiên cứu để tăng cường tính tin cậy, chính xác cũng như bao qt của nghiên cứu. Ngồi ra, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các địa bàn khác hay thực hiện trên các loại hình doanh nghiệp khác cũng rất hữu ích cho chính các ngành nghề đó cũng như các nhà kinh tế hay các chuyên gia phân tích.
KẾT LUẬN CHUNG
Trước hết, nghiên cứu này trình bày các nghiên cứu nước ngồi, trong nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó cho thấy bức tranh tổng quan về hướng nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu liên quan đến mảng đề tài này.
Tiếp đó, nghiên cứu trình bày tổng quan lý thuyết về hệ thống KSNB và sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong DN như: Định nghĩa; Lịch sử hình thành và phát triển; Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong DN; Hệ thống KSNB theo COSO 2013;... Thêm vào đó tác giả trình bày các lý thuyết nền có liên quan nhằm giải thích việc đưa các nhân tố vào mơ hình nghiên cứu cụ thể như lý thuyết ủy nhiệm, lý thuyết bất định của các tổ chức, lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức.
Quá trình thiết kế và thực hiện nghiên cứu bao gồm các giai đoạn: xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo; thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu, bên cạnh đó kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố EFA, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình hồi quy đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s alpha và EFA và có 5 nhân tố là mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các DN phần mềm trên địa bàn TP.HCM. Nhưng khi thực hiện kiểm định phương sai phần dư khơng đổi thì kết quả nghiên cứu cuối cùng tuy chỉ cịn lại 2 nhân tố có tác động thuận chiều với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các DN phần mềm trên địa bàn TP.HCM là hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông. Nhưng dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tế vận hành tác giả vẫn đưa kết luận 5 nhân tố là mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát đều có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HT KSNB, góp phần giúp cho doanh nghiệp phần mềm tại TP.HCM đạt được mục tiêu đề ra.
Từ kết quả nghiên cứu thu được, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB của DN phần mềm liên quan đến từng nhân tố được xác định là có tác động lên tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Cuối
cùng nghiên cứu cũng trình bày những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến mảng đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ mơn Hệ thống thơng tin kế tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Hệ thống thơng tin kế tốn tập 2, NXB Kinh tế TP.HCM, 2015.
2. Bùi Thị Tĩnh, 2014. “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các DN VN”. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Hà Xuân Thạch & Nguyễn Thị Mai Trang (2016). “Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc hệ thống KSNB đến chất lượng kiểm soát rủi ro trong các công ty xây dựng tại Tp Hồ Chí Minh”. Hội nghị quốc tế về kế tốn và tài chính 2016.
4. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp HCM: Nhà xuất bản Thống kê.
5. Hồ Tuấn Vũ (2016), "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam". Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kế tốn. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Ngơ Trí Tuệ và cộng sự (2004). “Xây dựng HTKSNB với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Bộ Thông tin và truyền thông.
7. Nguyễn Ngọc Lý (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại các Doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ Việt Nam, Luận
văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Thu Hoài (2015), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần cấp nước Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lạc Hồng
10. Nguyễn Thị Hồng Phúc, 2012. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ hướng đến quản trị rủi ro tại Công ty TNHH Fujikura Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Phạm Bính Ngọ (2011), “Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị
dự tốn trực thuộc Bộ Quốc phịng”. Luận án tiến sỹ kinh tế chuyên ngành Kế toán
kiểm tốn và Phân tích. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
12. Phan Thị Thanh Thảo (2007), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Luận văn thạc sĩ kế tốn. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
13. Trần Phước, Đỗ Thị Thu Thủy (2016), Các nhân tố tác động đến việc xây dựng HTKSNB tại các Doanh nghiệp khởi nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc
gia về Khởi nghiệp (START-UP 2016) tại Đại học Nguyễn Tất Thành TP.HCM, ISBN:978-604-67-0811-7, trang 49, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
14. Trần Thị Giang Tân (2012), Giáo trình: “Kiểm soát nội bộ”, trường đại học Đại học Kinh Tế TP.HCM.
15. Trần Văn Đạt (2019), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kế tốn. Trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
16. Võ Ngọc Trang Đài (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm sốt nội bộ tại Tập đồn Khách sạn Marriott International tại Việt Nam,
, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
17. Võ Thu Phụng (2016), Tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Luận án tiến
sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
18. Angella Amudo, Eno L. Inanga, (2009). Evaluation of Internal Control Systems: A Case Study from Uganda, International Research Journal of Finance and Economics, 27:125-144.
19. Bowling, David M., and Lawrence A. Rieger. "Making sense of COSO's new framework for enterprise risk management." Bank Accounting & Finance 18.2 (2005): 29-35.
20. Charles, E.I. (2011). “Evaluation of internal control system of banks in
Nigeria”.
21. COSO, (2013). The 2013 Internal Control–Integrated Framework.
22. COSO, (2013). The 2013 COSO Framework & SOX Compliance: One Approach to an Effective Transition
23. C.T.Gamage., Kevin Low Lock., & AAJ Fernando (2014), Effectiveness of internal control system in state commercial banks in Sri Lanka, International
Journal of Scientific Research and Innovative Technology, Vol. 1 No. 5: 25-44. 24. Don Hellriegel và Jonn W.Slocum (1986), Management, 4th Ed. Addison- Wesley Publishing company, trang 58
25. Ferreira, A. & Otley, D. , 2005. The design and use of management control systems: an extended framework for analysis. AAA 2006 Management AccountingSection(MAS)Meeting
26. Gamage, Sujata N. (2014). Inter-organizational communities of practice for improved organizational performance. Knowledge management Theory and Practice.
27. Hooks, K., K. Steven, and J. Schultz. 1994. Enhancing communication to assist infraud prevention and detection. Auditing: A Journal of Practice & Theory
13 _2_: 86–117.
28. Lembi Noorvee (2006), “Evaỉuation of the effectiveness of internal control
oner financiaỉ reporting”
29. Messier W.F., (1997). Auditing a Systematic approach, McGraw Hill
Company, USA.
30. Michael C. Jensen (1976), William H. Meckling (1976). Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Struture, xuất bản tại Đại học Harvad.
31. Nyakundi, D. O., Nyamita, M. O. & Tinega, T. M, 2014. Effect of internal control systems on financial performance of small and medium scale business
enterprises in Kisumu City, Kenya. International Journal of Social Sciences and
Entrepreneurship, 1 (11), 719-734.
32. Sultana R and Haque M. E. (2011), Evaluation of Internal Control Structure: Evidence from Six Listed Banks in Bangladesh, ASA University Review, Vol. 5
No.1.
33. Walker D.M., (1999). Standards for Internal Control in Federal Government. Available at <www.gao.gov/special.pubs/ai00021p.pdf>.[Accessed on 12.05.2013]. KHÁC 34. https://www.linkedin.com/pulse/tong-quan-ve-nganh-gia-cong-phan-mem-o- viet-nam-trinh-xu%C3%A2n-hi%C3%AAn 35. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghi%C3%AAn_c%E1%BB%A9u_%C4%91 %E1%BB%8Bnh_l%C6%B0%E1%BB%A3ng 36. https://viettimes.vn/tphcm-se-la-trung-tam-lon-ve-san-xuat-phan-mem-dich- vu-cntt-o-asean-138250.html 37. https://bnews.vn/tp-ho-chi-minh-day-manh-phat-trien-cong-nghiep-sang- tao/88827.html 38. https://fsppm.fuv.edu.vn/vn/luan-van-mpp/nang-cao-nang-luc-canh-tranh- cac-doanh-nghiep-phan-mem-viet-nam/ 39. http://kinhtevn.com.vn/cong-nghe-thong-tin-tiep-tuc-da-tang-truong- 34179.html
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Dàn bài thảo luận trực tiếp với chuyên gia A. GIỚI THIỆU
Thân chào quý anh chị.
Tôi tên là Vũ Thị Phương Thanh, hiện là học viên cao học trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh tơi đang thực hiện nghiên cứu “CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM”
Đầu tiên, rất cảm ơn Anh Chị đã dành thời gian để thảo luận về đề tài này. Trong cuộc thảo luận này khơng có quan điểm đúng/sai, mà tất cả đều là thơng tin hữu ích; khơng những đóng góp cho sự thành công của nghiên cứu, mà cịn góp phần giúp cho doanh nghiệp phần mềm hoạt động hiệu quả để tồn tại và phát triển, ngày càng cho ra nhiều sản phẩm chất lượng đáp ứng phục vụ khách hàng hơn. Những ý kiến đóng góp của quý anh/chị là tư liệu quý báu cho bài nghiên cứu của tôi.
Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu danh tính của những người cùng có mặt trong buổi thảo luận hôm nay để các Anh (Chị) làm quen với nhau.
B. NỘI DUNG THẢO LUẬN
Xin các Anh (Chị) vui lịng bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề liên quan đến chủ đề thảo luận thông qua các câu hỏi dưới đây:
[1]. Anh/Chị cho biết những năm gần đây doanh nghiệp của mình hoạt động có hiệu quả khơng? Lý do nào dẫn đến việc hiệu quả hay không hiệu quả này? [2]. Anh/Chị có cho rằng hoạt động kiểm soát nội bộ chính là một hoạt động
quan trọng nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn hay không?
[3]. Xét tới doanh nghiệp của mình, theo Anh/Chị, các nhân tố nào đã ảnh hưởng tới sự hữu hiệu của cơng tác kiểm sốt nội bộ tại doanh nghiệp?
[4]. Anh/Chị có cho rằng các nhân tố sau đây sẽ có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của cơng tác kiểm sốt nội bộ hay không? Mức độ quan trọng của từng nhân tố theo đánh giá của các Anh/Chị là như thế nào? Vui lòng điền vào bảng bên dưới:
1: Rất không quan trọng 3. Không ý kiến 4. Quan trọng
2: Không quan trọng 5. Rất quan trọng
Tên yếu tố Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5
Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt Thơng tin và truyền thơng Hoạt động giám sát
Nhân tố mới Nhân tố mới
[5]. Theo Anh/Chị, ngoài các nhân tố trên cịn có các nhân tố nào khác ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt nội bộ khơng? Mức độ quan trọng thế nào? Vì sao?
[Trả lời]
[6]. Theo Anh/Chị, trong các nhân tố trên, nhân tố nào được coi là quan trọng nhất?
[7]. Dưới đây là những biến dùng để đo lường từng nhân tố đã được tác giả liệt kê, nếu có những biến nào khơng hợp lí, hoặc cịn thiếu cần phải điều chỉnh, bổ sung, xin Anh/Chị góp ý vào bên dưới từng nhân tố?
Nhân
tố Biến quan sát Ý kiến đánh giá
Mơi trường kiểm sốt Sự cam kết về tính chính trực và các giá trị đạo đức.
Ban giám đốc thể hiện được sự độc lập trong việc quản lí và giám sát các hoạt
động KSNB.
Thiết lập cơ cấu tổ chức với các quyền hạn và trách nhiệm phù hợp trong việc theo đuổi các mục tiêu. Sự cam kết để phát triển, thu hút và giữ lại các cá nhân có trình độ phù hợp với các mục tiêu theo đuổi của đơn vị. Nắm giữ được các cá nhân chịu trách nhiệm đối với các trách nhiệm KSNB của họ trong việc theo đuổi các mục
tiêu.
Đánh giá rủi ro
Xác định các mục tiêu đủ rõ ràng để cho phép việc xác nhận và đánh giá các rủi ro liên quan đến các mục tiêu. Xác định các rủi ro đối với việc đạt được các mục tiêu và phân tích rủi ro này là cơ sở để xác định cách các rủi
ro được quản lý.
Xem xét khả năng gian lận trong việc đánh giá rủi ro để đạt được các mục
tiêu.
Xác định và đánh giá những thay đổi có thể tác động đáng kể đến hệ thống KSNB. Hoạt động kiểm soát
Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm sốt góp phần giảm thiểu rủi ro đến mức chấp nhận được đối với việc đạt được các mục tiêu. Lựa chọn và phát triển các kiểm sốt chung đối với cơng nghệ để đạt được
Lựa chọn nhân sự có chun mơn nghiệp vụ và kinh nghiệm trong hoạt
động kiểm soát
Triển khai các hoạt động kiểm sốt thơng qua các chính sách và thủ tục phù hợp Thông tin và truyền thống
Thu thập hay tạo ra và sử dụng các thông tin phù hợp để hỗ trợ các hoạt
động KSNB.
Thường xuyên diễn ra hoạt động báo cáo, phản hồi báo cáo đối với công tác
KSNB
Truyền đạt thông tin trong nội bộ, để hỗ trợ cho các thành viên khác của
kiểm soát nội bộ.
Truyền đạt với các đối tượng bên ngoài về vấn đề ảnh hưởng đến hoạt
động KSNB.
Hoạt động giám sát
Lựa chọn, phát triển, thực hiện và đánh giá liên tục hoặc riêng lẻ các
thành phần của KSNB.
Đánh giá và truyền đạt các thiếu hụt KSNB một các kịp thời cho các bên có trách nhiệm để có hành động đúng đắn, bao gồm ban quản lý cấp cao và
hội đồng quản trị.
Các sai sót, yếu kém trong hoạt động KSNB được phát hiện và điều chỉnh nhanh chóng, chính xác Việc phân tích được thực hiện khi so sánh với các tiêu chuẩn được thiết lập
ban đầu
Hoạt động KSNB
Hệ thống kiểm soát nội bộ làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực
của doanh nghiệp
Hệ thống kiểm soát nội bộ làm giảm rủi ro kinh doanh của DN Hệ thống kiểm soát nội bộ bảo vệ tài
sản của những DN
Hệ thống kiểm soát nội bộ làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Hệ thống kiểm soát nội giúp tăng độ tin cậy thơng tin trên BCTC
C. THƠNG TIN NGƯỜI THAM GIA THẢO LUẬN
Tên người tham gia: ................................................................................................. Địa chỉ: ..................................................................................................................... Số điện thoại: ............................................................................................................
Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp của quý anh/chị.
STT Danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn Kết quả phỏng vấn
1
PGS.TS. Huỳnh Đức Lộng, Khoa Kế toán- Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, email: hdlong64@ueh.edu.vn.
Đồng ý nội dung bảng khảo sát
2
PGS.TS. Võ Văn Nhị, Trưởng Khoa Kế toán- Trường Đại