6. Kết cấu của luận văn
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.5. Kiểm định mơ hình
2.3.5.1. Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình
Theo kết quả phân tích hồi quy trên đây R2 ≠ 0 đó mới chỉ là xét độ phù hợp của mơ hình hồi quy đối với tập dữ liệu. Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể, đặt giả thuyết: H0 : hệ số R2tổng thể = 0
H1 : hệ số R2tổng thể ≠ 0 Với mức ý nghĩa α = 5%
Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình trong bảng phân tích phƣơng sai ANOVA (Bảng 2.9) cho thấy giá trị F ở cột áp chót tƣơng ứng với sis = 0,000<0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận rằng mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc phù hợp với tổng thể.
2.3.5.2. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Đặt giả thuyết: H0 : β1= β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0 H1 : β1, β2, β3, β4, β5, β6 ≠ 0
Với mức ý nghĩa α = 5%
Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa các hệ số hồi quy, trong bảng Coefficientsa (Bảng 2.9) các giá trị t tƣơng ứng với sig < 0,05. Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận rằng các biến độc lập X1 (Đặc điểm doanh nghiệp), X2 (Ngành Kinh doanh), X3(Yếu tố xã hội), X4(Yếu tố kinh tế), X5(Hệ thống thuế), X6(Yếu tố tâm lý) có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc Y (Tuân thủ thuế) phù hợp với tổng thể.
Yi= 0,06X1 + 0,148 X2 + 0,97 X3 + 0,78 X4 + 0,186 X5 – 0,199 X6
Trong hồi quy bội với nhiều biến độc lập, các hệ số hồi quy sẽ khơng thích hợp để giải thích mức độ quan trọng tƣơng đối của các biến trong việc dự đốn giá trị lý thuyết của biến Y, vì giữa các biến độc lập cũng có thể bị ảnh hƣởng liên hệ tƣơng quan với nhau(5).
Tuy nhiên, các hệ số trong phƣơng trình hồi quy bội trên đây cho thấy các nhân tố X3 (Yếu tố xã hội); X4 (Yếu tố kinh tế); và X5 (Hệ thống thuế) có trọng số chiếm ƣu thế vƣợt trội hơn, điều này cũng phản ánh đúng cả về lý thuyết và trên thực tế tại Việt Nam.
2.4. Đánh giá kết quả khảo sát về mức độ tác động của các nhân tố 2.4.1. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Hệ thống thuế 2.4.1. Đánh giá mức độ tác động của nhân tố Hệ thống thuế
Kết quả phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình cho kết luận “Hệ thống thuế” có tác động đến tuân thủ thuế của DN. Kết quả khảo sát (Bảng 2.10), điểm trung bình của nhân tố này là 3,16 điểm. Có 40,4% DN đồng ý và hồn tồn đồng ý hệ thống thuế có tác động đến tuân thủ thuế, 30% DN đánh giá trung bình và 29,6% DN khơng đồng ý.
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm nhân tố Hệ thống thuế Mã hoá 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) Điểm TB HTT2 Sự phức tạp của hệ thống thuế 11 19 27 25,5 17,5 3,20 HTT3 Các hình thức khuyến khích 8,5 20,5 31,5 23 16,5 3,19 HTT4 Các biện pháp ngăn chặn 10,5 19 29,5 28,5 12,5 3,14
HTT5 Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ 11,5 18,5 32 23 15 3,12
HTT6 Năng lực đội ngũ cán bô thuế 7,5 22 30 28,5 12 3,16
Hê thống thuế 9,8 19,8 30 25,7 14,7 3,16
Thực tế, hệ thống chính sách thuế của Việt Nam từ năm 1999 (năm bắt đầu thực hiện Luật thuế TNDN và thuế GTGT) đến nay đã có rất nhiều nghị định, thông tƣ và các văn bản hƣớng dẫn ra đời điều chỉnh, bổ sung, thay thế. Riêng, về thuế GTGT đến nay đã có 6 lần thay đổi Luật và 15 lần sửa đổi, bổ sung Nghị định; thuế TNDN thì ổn định hơn nhƣng cũng đã có 4 lần thay đổi Luật và 12 lần sửa đổi, bổ sung Nghị định. Quá nhiều thay đổi nhƣ vậy đã dẫn đến một hệ thống chính sách
tiêu cực đến hành vi tuân thủ thuế. Luật phức tạp và không rõ ràng sẽ làm tăng cơ hội cho NNT có những hành vi lợi dụng kẽ hở của luật. Có thể lấy một dẫn chứng cụ thể nhƣ: tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 1 Thông tƣ số: 26/2013/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn đối tƣợng khơng chịu thuế GTGT:
“Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số: 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/201: 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng (đã được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số:119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 và Thông tư số:151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính) như sau:
1. Sửa đổi khoản 1 Điều 4 như sau:
“1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khơ, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản bằng khí sunfuro, bảo quản theo phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm trong dung dịch lưu huỳnh hoặc ngâm trong dung dịch bảo quản khác và các hình thức bảo quản thông thường khác.
Ví dụ 2: Cơng ty A ký hợp đồng ni heo với Cơng ty B theo hình thức Cơng ty B giao cho Công ty A con giống, thức ăn, thuốc thú y, Công ty A giao, bán cho Cơng ty B sản phẩm heo thì tiền cơng ni heo nhận từ Công ty B và sản phẩm heo Công ty A giao, bán cho Công ty B thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Sản phẩm heo Công ty B nhận lại từ Công ty A: nếu Công ty B bán ra heo (nguyên con) hoặc thịt heo tươi sống thì sản phẩm bán ra thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, nếu Công ty B đưa heo vào chế biến thành sản phẩm như xúc xích, thịt hun khói, giị hoặc thành các sản phẩm chế biến khác thì sản phẩm bán ra thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo quy định.”
2. Bổ sung khoản 3a vào Điều 4 như sau:
“3a. Phân bón là các loại phân hữu cơ và phân vơ cơ như: phân lân, phân đạm (urê), phân NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt; phân vi sinh và các loại phân bón khác;
Thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản và thức ăn cho vật nuôi khác, bao gồm các loại sản phẩm đã qua chế biến hoặc chưa qua chế biến như cám, bã, khô dầu các loại, bột cá, bột xương, bột tôm, các loại thức ăn khác dùng cho gia súc, gia cầm, thủy sản và vật nuôi khác, các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi (như premix, hoạt chất và chất mang) theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số: 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi và khoản 2, khoản 3 Điều 1 Thông tư số: 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Tàu đánh bắt xa bờ là tàu có cơng suất máy chính từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản hoặc dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ khai thác, bảo quản sản phẩm cho tàu cá có tổng cơng suất máy chính từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản hoặc dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản;
Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gồm: máy cày; máy bừa; máy phay; máy rạch hàng; máy bạt gốc; thiết bị san phẳng đồng ruộng; máy gieo hạt; máy cấy; máy trồng mía; hệ thống máy sản xuất mạ thảm; máy xới, máy vun luống, máy vãi, rắc phân, bón phân; máy, bình phun thuốc bảo vệ thực vật; máy thu hoạch lúa, ngơ, mía, cà phê, bơng; máy thu hoạch củ, quả, rễ; máy đốn chè, máy hái chè; máy tuốt đập lúa; máy bóc bẹ tẽ hạt ngơ; máy tẽ ngơ; máy đập đậu tương; máy bóc vỏ lạc; xát vỏ cà phê; máy, thiết bị sơ chế cà phê, thóc ướt; máy sấy nông sản (lúa, ngô, cà phê, tiêu, điều...), thủy sản; máy thu gom, bốc mía, lúa, rơm rạ trên đồng; máy ấp, nở trứng gia cầm; máy thu hoạch cỏ, máy đóng kiện rơm, cỏ; máy vắt sữa và các loại máy chuyên dùng khác.”
Cho thấy có quá nhiều sửa đổi, bổ sung trong thời gian ngắn, làm cho ngƣời thực hiện khó hiểu và nội dung sửa đổi chi tiết nhƣng không đầy đủ, nên khi thực
hiện NNT kê khai sai, ngay cả CQT (trong đó có tỉnh Đồng Tháp) cũng lúng túng khi giải quyết, ví dụ nhƣ: các cụm từ “sơ chế”, “và các loại máy chuyên dùng khác”, ngay cả ví dụ của Thơng tƣ cũng khó hiểu, làm phát sinh nhiều vấn đề trong
quá trình thực hiện, phải phát hành công văn xin ý khuyến Tổng cục thuế đối với từng trƣờng hợp vƣớng mắc cụ thể của từng địa phƣơng, rồi có rất nhiều văn bản trả lời cho từng địa phƣơng khác nhau. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn ni trên địa bàn thì phải căn cứ Danh mục thức ăn chăn nuôi của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã công bố theo Nghị định số: 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 của Chính phủ, Thơng tƣ số: 50/2014/TT- BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn để thực hiện xuất hóa đơn và kê khai nộp thuế GTGT theo đúng quy định đối với mặt hàng không chịu thuế GTGT, .... Về điều kiện ƣu đãi thuế TNDN gần đây cũng có nhiều sửa đổi, bổ sung nhƣ Thông tƣ: 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012, Thông tƣ: 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tƣ: 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, Thông tƣ: 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ tài chính làm cho NNT và CQT khó thực hiện. Theo kết quả khảo sát có 43% DN đánh giá sự phức tạp của hệ thống thuế có tác động đến tuân thủ thuế
Song song với hệ thống chính sách thuế, hệ thống quản lý thuế có thể là các tác nhân chính đối với sự hình thành hành vi của NNT, và điều này cần phải đƣợc xem xét trong quá trình đánh giá hành vi tuân thủ của NNT. Quản lý thu thuế của nhà nƣớc có tính quyết định đến mức độ tn thủ thuế của DN.
Theo kết quả khảo sát (Bảng 2.10), tất cả các hoạt động quản lý thuế nhƣ: Các hình thức khuyến khích; hoạt động thanh tra thuế; hoạt động tuyên truyền hỗ trợ NNT; năng lực, đạo đức đội ngũ cán bộ thuế đều có từ 38% đến 41% DN đánh giá hoàn toàn tác động.
Hạn chế trong quản lý thuế hiện nay là mặc dầu ngành thuế đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của DN ở một số hoạt động quản lý thu thuế nhƣng nhìn chung sự khơng thoả mãn của đa số DN vẫn là thực tế rất rõ ràng. Đó là những hạn chế về tính kịp thời và đầy đủ của nội dung tuyên truyền thuế; sự phức tạp của các quy trình, thủ
tục hành chính thuế đặc biệt là thủ tục hồn thuế; hạn chế về tính chính xác của nội dung thanh tra và kết luận thanh tra; hạn chế trong phƣơng pháp xác định đối tƣợng thanh tra và những yếu kém trong xử lý khiếu nại tố cáo về thuế.
Hạn chế cơ bản nhất là thiếu chiến lƣợc quản lý thu thuế theo định hƣớng từ DN nộp thuế. Chiến lƣợc quản lý thu thuế mới chỉ tập trung vào chiến lƣợc đối với các yếu tố môi trƣờng bên trong (các nguồn lực và các hoạt động quản lý thu thuế) mà chƣa chú ý đến chiến lƣợc đối với các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là chiến lƣợc đối với khách hàng của cơ quan thuế. Vì vậy, quản lý thu thuế đối với DN ở Việt Nam nói chung chƣa xây dựng dựa trên sự phân đoạn DN để có những chiến lƣợc phù hợp với đặc điểm tuân thủ thuế và đặc điểm hoạt động cũng nhƣ tính đến những yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN.
Năng lực cán bộ thuế, nhìn chung kỹ năng chuyên sâu, khả năng ứng dụng công nghệ tin học vào QLT của đa phần cán bộ thuế hiện nay chƣa đáp ứng với yêu cầu quản lý hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính thuế, thậm chí một bộ phận cán bộ QLT chƣa nắm vững và thực hiện tốt các chính sách thuế và quy trình quản lý thuế hiện hành. Đây cũng là yếu tố tác động đến hạn chế sự tuân thủ thuế của NNT.
Ngoài các nhân tố đã đƣợc nêu, thì thuế suất cũng là một nhân tố có tác động đến sự tuân thủ thuế, thuế suất càng cao có xu hƣớng tuân thủ thuế càng giảm. Liên hệ với thực tế, mặc dù chúng ta đã điều chỉnh giảm mức thuế suất qua nhiều lần (từ 32% xuống còn 20%), nhƣng đến nay mức thuế suất thuế TNDN ở Việt Nam đang áp dụng là 20% vẫn còn tƣơng đối cao so với các nƣớc. Cụ thể nhƣ ở Thái Lan, mức thuế suất thuế TNDN phổ thông là 20% nhƣng các DN nhỏ và vừa cũng đƣợc áp dụng thuế suất ƣu đãi ở mức thấp hơn (9’). Cụ thể trong giai đoạn 2016 - 2017, tùy theo mức thu nhập đạt đƣợc, doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế từ 300.000 baht trở xuống đƣợc miễn thuế; doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế lớn hơn 300.000 baht đƣợc áp dụng thuế suất 10%, ...
Phần lớn các DN hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam đều mong muốn tiếp tục hạ thuế suất thuế TNDN xuống 15% hoặc tối đa là 17% nhằm nâng cao sức
cạnh tranh của môi trƣờng đầu tƣ, động viên DN sản xuất - kinh doanh, hạn chế tình trạng trốn, tránh thuế.
2.4.2. Đánh giá mức độ tác động của Yếu tố Kinh tế
Kết quả phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình cho kết luận “Yếu tố kinh tế” có tác động đến sự tuân thủ thuế của DN. Theo kết quả khảo sát (Bảng 2.11), có 42,08% DN đánh giá thành phần này có tác động đến sự tuân thủ thuế, 30,5% trung lập và 27,42% đánh giá khơng tác động. Trong đó, yếu tố “lãi suất” đƣợc đánh giá có ảnh hƣởng lớn nhất (điểm trung bình là 3,3).
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát mức độ tác động của nhóm Yếu tố Kinh tế Mã hoá 1 (%) 2 (%) 3 (%) 4 (%) 5 (%) Điểm TB KT1 Lãi suất 7,5 17,5 28 31,5 15,5 3,30 KT2 Lạm phát quá cao 7,5 18,5 33,5 22,5 18 3,25 KT3 Chính sách của chính phủ 10,5 17,5 31,5 29 11,5 3,14 KT4 Hội nhập quốc tế 8 21,5 31 25 14,5 3,17
KT5 Chi phí tuân thủ thuế 7,5 19,5 29 31,5 12,5 3,22
KT6 Gánh nặng về tài chính 8,5 20,5 30 26,5 14,5 3,18
Yếu tố kinh tế 8,25 19,17 30,50 27,67 14,42 3,21
Nghiên cứu sự tác động của nhân tố kinh tế rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Nền kinh tế Việt Nam ln có sự biến động mạnh của các yếu tố lạm phát cao, lãi suất ngân hàng không ổn định, tăng đột biến đã ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Những yếu tố này đã gây áp lực rất lớn về gánh nặng tài chính đối với DN, đặc biệt đối với các DN nhỏ và vừa. Từ đó, làm cho các DN gặp nhiều khó khăn trong việc tn thủ thuế thơng qua hiệu ứng thu nhập. Đây cũng là nguyên nhân vừa qua Chính phủ đã có những quyết định miễn, giảm, giãn nộp thuế cho các DN. Các chính sách này đã phần nào tháo gỡ khó khăn cho các DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời cũng tạo niềm tin cho DN trong thực thi các nghĩa vụ thuế của mình.
Điều dễ nhận thấy nhất sự tác động của nhân tố lãi suất là theo quy định hiện hành về mức xử phạt chậm nộp thuế hiện nay theo Thông tƣ số: 130/2016/TT-BTC ngày 12/08/2016 là 0,03%/ ngày. Với mức lãi suất phạt này rõ ràng là thấp hơn với
quyết định tuân thủ thuế của các DN nếu nhƣ họ khơng có tinh thần đạo đức thuế