Nâng cao chất lƣợng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tạo sự tuân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp trường hợp tỉnh đồng tháp (Trang 79 - 86)

6. Kết cấu của luận văn

3.3. Khuyến nghị các giải pháp quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhằm tăng

3.3.4. Nâng cao chất lƣợng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tạo sự tuân

tạo sự tuân thủ thuế của DN

Đổi mới nhận thức về vị trí của cán bộ thuế đối với NNT

Thay đổi quan điểm NNT sang vị trí khách hàng đồng nghĩa với thay đổi nhận thức của cán bộ công chức thuế từ vị thế “ngƣời quản lý” sang tƣ thế “ngƣời đồng hành, phục vụ”. Xem NNT là khách hàng để phục vụ, trên cơ sở quy định rõ các nguyên tắc để phục vụ nhƣ thế nào là tốt, có chất lƣợng và đƣợc định lƣợng hóa cho từng cơng việc, từng cán bộ công chức thuế khi tiếp xúc với NNT. Nếu cơ quan thuế hoạt động hiệu quả và nhiệt tình giúp đỡ đây sẽ là giải pháp hữu hiệu để giải quyết nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của NNT.

Quá trình hoạt động của CQT là quá trình làm cải thiện và đổi mới sự tuân thủ của DN. Cán bộ thuế cần thấy đƣợc hành vi nghề nghiệp và thái độ của mình sẽ tác động đến khách hàng và sự tuân thủ thuế trong tƣơng lai. Cán bộ thuế cần tin rằng đa số NNT là muốn tuân thủ đúng luật, cần giúp đỡ họ nhằm đạt mục tiêu quản lý thu thuế đặt ra.

Quản lý thu thuế phải xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt đẹp giữa CQT và NNT, tạo ra mơi trƣờng bình đẳng và tin tƣởng trong việc tn thủ nghĩa vụ thuế.

Mối quan hệ này có đƣợc khi các hoạt động quản lý thu thuế đều xuất phát từ các yếu tố ảnh hƣởng, nhu cầu và sự quan tâm của NNT.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức thuế

Để đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý thuế nhằm đẩy mạnh sự tuân thủ thuế của DN, CQT phải đảm bảo cán bộ có đầy đủ khuyến thức, thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cơ bản cho cán bộ mới đƣợc tuyển dụng, nghiệp vụ chuyên sâu cho cán bộ thuế theo từng bộ phận chức năng, vị trí để đáp ứng yêu cầu chun mơn hóa. Đặc biệt là bồi dƣỡng và đào tạo nghiệp vụ thanh, kiểm tra, tuyên truyền hỗ trợ thuế. Hàng năm tổ chức cuộc thi cán bộ thuế giỏi và chú ý các cán bộ đạt kết quả tốt để cân nhắc, đề bạt.

Khuyến khích và quan tâm đến những cán bộ có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ và khả năng sử dụng các công nghệ tin học. Cục thuế đề xuất với Tổng cục Thuế hàng năm có những chỉ tiêu đi học tập kinh nghiệm quản lý thuế ở nƣớc ngoài cho các cán bộ có tinh thần học tập và hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Nâng cao hiệu quả cơng tác bố trí, điều động cán bộ

Với mục tiêu của luân chuyển, luân phiên cán bộ thuế (định kỳ 3 năm) trong ngành thuế cả nƣớc nói chung và ngành thuế tỉnh Đồng Tháp nói riêng là phát triển kỹ năng trong quản lý thuế cho cán bộ, đồng thời tránh tình trạng tiêu cực có thể nảy sinh trong môi trƣờng thuế nhạy cảm. Tuy nhiên, điều này chính là một hạn chế về nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu của đội ngũ cán bộ thuế, gây ra nhiều bất cập, lãng phí trong việc đào tạo và ảnh hƣởng hiệu quả cơng tác. Hạn chế đó là những kinh nghiệm chun mơn tích lũy đƣợc, những khuyến thức đƣợc đào tạo chuyên sâu trong quá trình cán bộ thuế cơng tác tại bộ phận nào đó đơi khi sẽ khơng đƣợc sử dụng vì đã chuyển sang bộ phận khác làm chuyên môn khác. Để hạn chế nhƣợc điểm này, ngành Thuế tỉnh Đồng Tháp nên có giải pháp điều động cán bộ trong thời gian tới theo hƣớng hạn chế luân chuyển giữa các bộ phận chức năng, chuyển sang luân chuyển theo địa bàn. Luân chuyển cán bộ giữa các Chi cục hoặc Cục thuế với các Chi cục vẫn đảm nhiệm chức năng quản lý cũ.

Kết luận Chƣơng 3

Dựa trên kết quả phân tích ở những chƣơng trƣớc, trong Chƣơng 3 tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Theo đó, bao gồm các giải pháp về cải cách chính sách thuế; về cải cách quản lý thuế; khuyến nghị đối với Nhà nƣớc và các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế của nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhằm đẩy mạnh sự tuân thủ thuế của DN. Tất cả các giải pháp này đều xuất phát từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm và phân tích thực trạng tình hình quản lý thuế ở địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

KẾT LUẬN

Tuân thủ thuế là một đề tài nghiên cứu phức tạp và có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuân thủ thuế ngày càng trở nên quan trọng hơn trong chính sách thuế. Chính vì vậy, đề tài đã hƣớng đến mục tiêu phân tích và định lƣợng mức độ tác động của từng nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN trong bối cảnh cụ thể tại tỉnh Đồng Tháp. Hiểu đƣợc các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN là rất cần thiết để cơ quan thuế có thể lựa chọn những chiến lƣợc quản lý thu thuế phù hợp.

Trên cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế và các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN, Luận văn nghiên cứu dựa trên dữ liệu thu thập đƣợc qua việc khảo sát ý khuyến của DN một cách khách quan. Dữ liệu đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp thống kê nhƣ phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tƣơng quan hồi quy tuyến tính và kiểm định mơ hình. Kết quả phân tích, Luận văn đã định danh và định lƣợng đƣợc 6 nhóm nhân tố có tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN với những mức độ khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu này, Luận văn đã đề xuất các giải pháp liên quan đến hệ thống thuế và chính sách của Chính phủ nhằm đẩy mạnh sự tuân thủ thuế của DN. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến các giải pháp về chính sách thuế, hoạt động tuyên tuyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế và nâng cao chất lƣợng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. Tác giả hy vọng đây là những giải pháp có ý nghĩa thực tiễn có thể triển khai để góp một phần vào việc hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nƣớc đối với DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

Qua nghiên cứu, Luận văn đã định lƣợng đƣợc mức độ tác động của từng nhân tố đến hành vi tuân thủ thuế của DN. Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả khuyến nghị về những nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng hơn dựa trên phạm vi thu thập số liệu điều tra DN tồn diện hơn và quy mơ mẫu lớn hơn. Đây sẽ là đề tài mang tính thực tiễn cao góp phần xây dựng mơ hình quản lý thuế theo hƣớng hiện

Tài liệu tham khảo I. Tiếng Việt

(1) Bộ Tài chính (2010), Quy trình quản lý thuế & Cơ chế tự khai tự nộp thuế theo Luật quản lý thuế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội

(2) Cục thuế tỉnh Đồng Tháp (2016-2018), Báo cáo kết quả công tác thuế hàng năm, Đồng Tháp

(3) PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Bùi Thị Mai Hồi (2009), Tài chính cơng

và Phân tích chính sách thuế, NXB Lao động xã hội TP. Hồ Chí Minh.

(4) Văn Cơng Tn (2012), “các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của DN – tình huống nghiên cứu tại Chi cục thuế quận 1 TP. Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.

(5) Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê.

(6) Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), “Hoàn thiện sự quản lý thuế của nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Nghiên cứu tình huống của Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.

(7) Luật quản lý thuế; N g h ị đ ị n h , T h ô n g t ƣ v à các văn bản hƣớng dẫn thi hành.

(8) Ủy ban các vấn đề về thuế OECD (2004), Quản lý rủi ro tuân thủ, Các hệ thống lựa chọn trƣờng hợp thanh tra.

(9) Ủy ban các vấn đề về thuế, OECD (2004), Quản lý rủi ro tuân thủ - Sử dụng các chƣơng trình thanh tra ngẫu nhiên.

(9’)https://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2018-02-06/ca-nuoc- co561064doanhnghiep; https://thuvienphapluat.vn/tintuc; …

II. Tiếng Anh

(10) Cash Economy Task Force (1998), Improving tax compliance in the cash economy, Australia Task Office, Canberra.

Program”, Department of Economics, Management and Accounting, Hope College, Holland.

(12) Hair, Jr. JF, Anderson, R.E, Tatham, RL & Black, WC (1998), “Multivaiate Data Analysis, Prentical – Hall International, Inc”

(13) Kirchker, E., Macielovsky, B., Schneider, F. (2001), Everyday Representations of Tax avoidance, Tax evasion, and Tax flight. Do Legal Differences Matter? Website: www.econ.jku.at/Schneider/Maciejovsky.PDF

(14) McShane S.L. và Von Glinow M.A. (2005), “Organizational Behavior”. (15) James Alm, Betty R. Jackson, and Michael McKee (2004), “Audit information dissemination, taxpayer communication and tax compliance: an experimental investigation of indirect audit effects”, Annual Conference of the National Tax Association.

(16) James, S., Alley, C. (1999), “Tax Compliance, self-assessment and administration in Newzealand”, theiNewzealand Journal of Taxation law and policy.

(17) Taylor, N. (2003), “Understanding Taxpayer Attitudes through understanding taxpayer identities”, WorkingiPaper, (3), pp 72-92, Centreifor tax system integrity, theiAustralian National University, Canberra, Australia.

(18) Sandmo, A. (2004), The theory of tax evasion: A retrospective view, The research Forum on Taxation, Rosendal, Norway.

(19) Sarker, T. K.(2003), “Improving tax compliance in developing countries via self-assessment system- what could Bangladesh learn from Japan?” Asia- Pacific Tax Bulletin, 9 (6), pp 1-48.

(20) Webley, Paul (2004), “Tax Compliance by businesses”, in New Perspectives on Economic Crime, edited Sjögren, Hans and Skögh, Goran Edward Elgar, Cheltenham.

(21) Centre for Tax policy and Administration (2004), “Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance”, Forum on Tax Administration.

(22) Wenzel, M, Taylor, N. (2003), “Toward Evidence-based tax administration”, WorkingiPaper, (3), pp 4-51, Centre for tax system integrity, the Australian National University, Canberra

(23) James Alm, Betty R. Jackson, and Michael McKee (1992), “Estimating the determinant of taxpayer compliance with experimental data”, National Tax journal, Vol.45, No.1

(24) Raymond Fisman và Shang-Jin Wei (2004), Tax Rates and Tax Evasion: Evidence from “Missing Imports” in China.

(25) Richard M. Bird, Oliver Oldman “Cải thiện sự tuân thủ thuế”, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, biên dịch Kim Chi, hiệu đính Phan Hiển Minh

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát về việc đánh giá các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp

Phụ lục 2: Phân tích thống kê mơ tả Phụ lục 3: Kiểm định Cronbach’s Alpha Phụ lục 4: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phụ lục 5: Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp trường hợp tỉnh đồng tháp (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)