6. Kết cấu của luận văn
3.1.1.2. Đối với thuế GTGT
Thuế suất: Sửa đổi, bổ sung theo hƣớng giảm bớt nhóm hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế suất 5% và tiến đến áp dụng một mức thuế suất (không kể mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu). Theo kinh nghiệm thực tế cho thấy từ khi thực hiện Luật thuế GTGT (năm 1999) đến nay, thuế suất thuế GTGT quy định nhiều mức, đã làm cho chính sách thuế GTGT trở nên phức tạp, khó áp dụng và khơng cơng bằng, ảnh hƣởng rất lớn đến hành vi không tuân thủ thuế của DN nhƣ áp dụng sai thuế suất (khơng tn thủ khơng dự tính) và lợi dụng sự phức tạp để trốn, né thuế (khơng tn thủ dự tính). Chính vì vậy, để khắc phục hạn chế này, chính sách cần thiết sớm sửa đổi.
Đối tượng chịu thuế GTGT
Sửa đổi, bổ sung theo hƣớng giảm bớt số lƣợng nhóm hàng hóa, dịch vụ
không chịu thuế và không phải kê khai tính thuế GTGT, đối tƣợng áp dụng phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện. Mục tiêu là để đơn giản và cơng bằng trong q trình
thực hiện nghĩa vụ thuế của DN. Theo quy định hiện hành của Luật thuế GTGT, đối tƣợng không chịu thuế GTGT và khơng phải kê khai tính thuế rất phức tạp và khó thực hiện cho cả DN và CQT. Cụ thể là các DN hoạt động trong các lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản.
Điều kiện hồn thuế GTGT
Hiện nay chính sách thuế của Việt Nam quy định điều kiện hoàn thuế GTGT trong các trƣờng hợp khác nhau với những mức ngƣỡng khác nhau mang tính chủ quan điều này đã tạo ra sự không công bằng và rất phức tạp trong quá trình thực hiện.
Nên áp dụng điều kiện đƣợc hoàn thuế thống nhất đối với tất cả các trƣờng hợp kê khai có số thuế GTGT đầu vào chƣa đƣợc khấu trừ của kỳ khai thuế, không phân biệt thuế GTGT đầu vào chƣa khấu trừ hết của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội địa, của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu hay của tài sản đầu tƣ nhƣ hiện nay. Với quy định thống nhất nhƣ vậy sẽ làm cho các điều kiện về hoàn thuế GTGT rõ ràng, minh bạch, đơn giản, công bằng hơn và hạn chế đƣợc tiêu cực trong quá trình thực hiện.