Dựa vào các kết quả nghiên cứu trong phân tích mơ hình đo lường, phần này tiến hành kiểm tra mơ hình cấu trúc nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và các đánh giá về mơ hình đường dẫn. Mơ hình đường dẫn với các biến quan sát CMN2 và TMS6 được loại bỏ khỏi thang đo của hai khái niệm CMN và TMS. Tất cả các khái niệm còn lại bao gồm PER, SAT và TR đều được giữ nguyên thang đo như đề xuất ban đầu.
4.4.1. Đán giá iện tư ng cộng tuyến
Kết quả kiểm tra cộng tuyến được trình bày trong bảng 4.6 bên dưới. Do mơ hình cấu trúc có nhiều đường dẫn nên hệ số VIF phải tính cho từng mơ hình con. Các mơ hình con của mơ hình cấu trúc được kiểm định gồm: (1) biến độc lập CMN, TMS và TR, biến phụ thuộc SAT; (2) biến độc lập SAT,AGE, GENDER, PRO, EXPER, EDU và POS, biến phụ thuộc PER. Bảng 4.6 cho thấy tất cả các mơ hình con, các biến độc lập đều có hệ số VIF nhỏ hơn 5 tức là không tồn tại hiện tượng cộng tuyến trong mơ hình cấu trúc và có thể tiếp tục kiểm tra các kết quả phân tích mơ hình cấu trúc.
Mơ hình 1 SAT Mơ hình 2 PER CMN 1.075 TMS 1.146 TR 1.206 SAT 1.036 AGE 1.228 GENDER 1.132 PRO 1.227 EXPER 1.338 EDU 1.107 POS 1.093
4.4.2. Đán giá tín p ù p của các mối quan hệ
Hình 4.1 bên dưới thể hiện kết quả kiểm định mơ hình cấu trúc trên phần mềm SmartPLS 3.2.7.
Sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao
(TMS)
Truyền thông (CMN) Sự thỏa mãn của
người sử dụng (SAT)
Đào tạo (TR)
Loại phần mềm (ERP/non_ERP)
Kết quả công việc của nhân viên kế
tốn (PER) 0.659*** 0.3 54*** -0.0 58 0.062 0.435 *** 0 .0 3 5
Tuổi (Age) Giới tính (Gender) Kinh nghiệm (EXPER) Trình độ chun mơn (pro) Trình độ (Edu) Chức vụ (Pos) -0 .0 1 5 0.0 48 69 -0.0 0.07 9 -0. 016 44.8% 45.8% ***: Có ý nghĩa thống kê mức 0.1%
tốn sử dụng PMKT/ ERP mới có tác động đáng kể đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán trong quá trình ứng dụng và sử dụng PMKT/ ERP trong doanh nghiệp (hệ số đường dẫn lần lượt là 0.354 và 0.435). Bên cạnh đó, sự thỏa mãn của nhân viên kế toán trong quá trình ứng dụng PMKT/ ERP mới trong doanh nghiệp có tác động tích cực và đáng kể đến kết quả công việc của nhân viên kế toán khi sử dụng PMKT/ ERP (hệ số đường dẫn là khá cao 0.659).
Nhìn chung, các biến kiểm sốt khơng tác động đáng kể đến kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT bởi hệ số đường dẫn của chúng là rất nhỏ và khơng có ý nghĩa thống kê. Đồng thời, loại phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp (PMKT/ ERP) khơng đóng vai trị là tác động điều tiết cho tác động của sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP đến kết quả công việc của họ.
Từ các kết quả trình bày tại hình 4.1, kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được tổng hợp và trình bày tại bảng 4.7.
Bảng 4.7.Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu Kết quả
H1 Sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao có tác động tích cực đến sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT
Chấp nhận
H2 Truyền thơng có tác động tích cực đến sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT
Bác bỏ H3 Đào tạo có tác động tích cực đến sự thỏa mãn của nhân viên kế
tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT
Chấp nhận H4 Sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn trong q trình ứng dụng
CNTT có tác động tích cực đến sự kết quả công việc của nhân viên kế toán
- Sự thỏa mãn của người sử dụng (nhân viên kế tốn) có tác động ở mức 0.659 đến kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT.
- Các yếu tố gồm sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao và việc đào tạo cho nhân viên kế toán trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP có tác động lần lượt là 0.354 và 0.435 đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp. Sự truyền thơng trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP trong doanh nghiệp khơng có tác động đáng kể đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán.
- Loại phần mềm ứng dụng trong HTTTKT (ERP/ non – ERP) khơng có đóng vai trị là biến điều tiết trong mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT.
4.4.3.Kiểm tra hệ số xác định R2
Hình 4.1 thể hiện giá trị R2, kết quả cho thấy hệ số xác định của khái niệm kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT ở mức 45.8%(lớn hơn ngưỡng có thể chấp nhận là 20%) cho thấy khả năng dự báo của của sự thỏa mãn của nhân viên kế toán đối với HTTKT trong doanh nghiệp đến kết quả công việc của họ là khá cao.Đồng thời sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao và việc đào tạo cho nhân viên kế tốn trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP có khả năng dự báo ở ngưỡng 44.8% cho sự thỏa mãn của nhân viên kế toán.
Bảng 4.4 cho thấy tất cả các khái niệm trong mơ hình đo lường điều chỉnh đều đạt tính ổn định nội bộ và hệ số tải nhân tố của tất cả các biến quan sát đều có ý nghĩa thống kê ở mức 0.1%. Đồng thời giá trị hội tụ của các biến quan sát của từng biến tiềm ẩn cũng đạt được.
Chương này đề cập đến cách thức thu thập dữ liệu, các kết quả thống kê mô tả về dữ liệu thu thập và các kết quả phân tích dữ liệu theo kỹ thuật phân tích PLS_SEM. Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập vào tháng 11/2019, kích thước mẫu cuối cùng là 177 nhân viên kế tốn đang cơng tác tại 114 doanh nghiệp đang ứng dụng PMKT/ ERP. Sau khi thảo luận về các số liệu thống kê mô tả, các kết quả kiểm tra mơ hình đo lường trên phần mềm SmartPLS 3.2.7 đã được trình bày. Trong mơ hình đo lường, tác giả đã tiến hành kiểm tra tính ổn định nội bộ, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các thang đo sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả kiểm tra mơ hình đo lường cho thấy chỉ có hai biến quan sát gồm CMN2 trong thang đo của truyền thông và TMS6 trong thang đo của khái niệm sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao bị loại khỏi thang đo. Tiếp theo, mơ hình cấu trúc đã được phân tích dựa vào các kết quả thu được trong phân tích mơ hình đo lường. Các kết quả kiểm tra giá hiện tượng cộng tuyếncho thấy tất cả các mơ hình con đều khơng tồn tại hiện tượng cộng tuyến. Kết quả thu được từ bước phân tích PLS_SEM đã hỗ trợ trả lời ba câu hỏi nghiên cứu gồm (1) sự thỏa mãn của người sử dụng (nhân viên kế tốn) có tác động đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT; (2) Các yếu tố gồm sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao và việc đào tạo cho nhân viên kế tốn trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP có tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn vàsự truyền thơng trong quá trình ứng dụng PMKT/ ERP trong doanh nghiệp khơng có tác động đáng kể đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán; và (3) Loại phần mềm ứng dụng trong HTTTKT (ERP/ non – ERP) khơng có đóng vai trị là biến điều tiết trong mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT. Cuối cùng các hệ số xác định R2
cho thấy khả năng dự báo của mơ hình đề xuất là có thể chấp nhận được.
BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Giới thiệu
Dựa vào các kết quả nghiên cứu đã trình bày tại chương 4 và các nội dung trình bày về cơ sở lý thuyết của đề tài, chương này tiến hành tổng hợp các kết luận về kết quả nghiên cứu cũng như bàn luận về kết quả nghiên cứu. Tiếp theo, các hàm ý quản trị với các bên liên quan trong quá trình ứng dụng và sử dụng PMKT/ ERP trong doanh nghiệp có được từ các kết quả nghiên cứu. Cuối cùng, các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của nghiên cứu cũng được bàn luận.
5.2. Kết luận và bàn luận kết quả nghiên cứu
Dựa vào việc tổng quan các nghiên cứu đi trước để xác định khe hổng nghiên cứu, tác giả nhận thấy chưa có nhiều nghiên cứu về chủ đề yếu tố tác động đến kết quả công việc cá nhân trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và trong bối cảnh ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp vì vậy nghiên cứu này đã lựa chọn chủ đề yếu tố tác động đến kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT để thực hiện.
Sau quá trình tìm hiểu các lý thuyết nền và các nghiên cứu đi trước, đề tài đã dựa vào lý thuyết thành công của HTTT các phiên bản 1992, 2003 và 2013 cũng như các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến chủ đề yếu tố tác động đến kết quả công việc cá nhân để hình thành các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu. Trong đó, sáu khái niệm chính được lựa chọn để thực hiện nghiên cứu bao gồm kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT, sự thỏa mãn của người sử dụng (nhân viên kế toán), sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao trong quá trình ứng dụng PMKT/ ERP, sự đào tạo (huấn luyện) nhân viên kế toán trong việc sử dụng PMKT/ ERP mới, sự truyền thơng trong q trình ứng
viên kế tốn) đến kết quả công việc của họ, nghiên cứu đã kiểm tra các đặc điểm cá nhân bao gồm tuổi, giới tính, kinh nghiệm, trình độ, chức vụ và chun mơn như là biến kiểm sốt cho tác động của các biến ngoại sinh đến biến nội sinh là kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT.
Với 177 nhân viên kế toán đang sử dụng PMKT/ ERP trong các doanh nghiệp đã tham gia khảo sát trong nghiên cứu này, kết quả kiểm định mơ hình đo lường cho thấy phần lớn thang đo của các khái niệm nghiên cứu đều đạt được độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Sau giai đoạn phân tích mơ hình đo lường, chỉ có hai biến quan sát bị loại bỏ bao gồm biến CMN2 trong thang đo của CMN (sự truyền thơng trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP) và TMS6 trong thang đo của TMS (sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao trong quá trình ứng dụng PMKT/ ERP). Các kết quả kiểm tra mơ hình đo lường được tiếp tục sử dụng để phân tích trong mơ hình cấu trúc.
Bàn luận về các giả thuyết đƣợc chấp nhận
- Kết quả kiểm tra mơ hình cấu trúc cho thấy sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP có tác động đáng kể đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp (giả thuyết H1 chấp nhận). Kết quả này là tương đồng với kết quả của các nghiên cứu của Petter và cộng sự (2013).
- Theo kết quả kiểm tra mơ hình cấu trúc thì sự đào tạo hay huấn luyện nhân viên kế toán sử dụng PMKT/ ERP cũng có tác động đáng kể đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán (giả thuyết H3 chấp nhận). Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu này là tương đồng với kết quả từ nghiên cứu của Petter và cộng sự (2013). - Giả thuyết H4 được chấp nhận chứng minh rằng sự thỏa mãn của nhân viên kế toán đối với HTTT kế tốn có tác động đáng kể đến kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT. Kết quả kiểm định giả thuyết này là phù hợp với lý thuyết thành công của hệ thống thông tin (Petter và cộng sự, 2013). Kết quả này cũng tương đồng với kết quả từ các nghiên cứu
Bàn luận về giả thuyết bị bác bỏ
- Giả thuyết H2 tức là giả thuyết rằng sự truyền thơng trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP có tác động tích cực đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán trong quá trình ứng dụng PMKT/ ERP bị bác bỏ. Kết quả này cho thấy các lập luận về việc của Lin và Zmud (1991) về việc truyền thông giúp giảm thiểu những hiểu lầm giữa người sử dụng và người phát triển hệ thống là không phù hợp trong bối cảnh Việt Nam. Căn cứ vào lý thuyết thành công của hệ thống thơng tin (chương 2) thì sự truyền thơng có tác động đến sự thành cơng của một hệ thống thơng tin nhưng tác động này có thể là tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, vì vậy, kết quả giả thuyết H2 bị bác bỏ trong nghiên cứu này là tương đối phù hợp. Bên cạnh đó, theo tổng hợp của Petter và cộng sự (2013) thì quy trình quản lý (management processes) tức khái niệm rất gần với khái niệm truyền thông trong nghiên cứu này, vẫn được xác nhận rằng có thể khơng có tác động đến sự thành cơng của hệ thống thông tin. Dựa vào những lập luận trên, kết quả kiểm định giả thuyết H2 trong nghiên cứu này đã có sự tương thích nhất định với một số nghiên cứu trên thế giới.
Bàn luận về vai trò của biến điều tiết (loại phần mềm ứng dụng (ERP/ non_ERP)
Với kết quả thu được từ nghiên cứu này thì loại phần mềm ứng dụng trong HTTTKT của doanh nghiệp (PMKT hay ERP) không ảnh hưởng đến mối quan hệ đến kết quả công việc của họ. Điều này cho thấy chưa có bằng chứng thuyết phục rằng loại phần mềm ứng dụng trong HTTTKT (PMKT/ ERP) có tác động đến các kết quả hoạt động ở mức độ cá nhân trong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam.Kết quả này là trái ngược với một số nghiên cứu đi trước khi chứng minh rằng hệ thống ERP có tác động đến kết quả công việc của cá nhân và tổ chức như nghiên cứu của Hunton và cộng sự (2003) và Nicolaou (2004).
- Nhìn chung, các biến kiểm soát (đặc điểm của nhân viên kế tốn) khơng tác động đáng kể đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT. Cụ thể tuổi, giới tính, kinh nghiệm, trình độ, chức vụ và chuyên môn của nhân viên kế tốn đều khơng có tác động đáng kể đến kết quả cơng việc của họ. Kết quả này là có thể chấp nhận được so với kết quả trong nghiên cứu của Petter và cộng sự (2013) khi tác giả xác định rằng đặc điểm cá nhân của người sử dụng có thể tác động hoặc khơng đến các kết quả đầu ra của hệ thống thông tin.
5.3. Hàm ý quản trị
Trong dự án ứng dụng CNTT trong HTTTKT cụ thể là ứng dụng PMKT hay hệ thống ERP, có hai bên liên quan trực tiếp đến sự thành công của dự án gồm doanh nghiệp ứng dụng PMKT/ ERP và nhà cung cấp và triển khai PMKT/ ERP. Với các kết quả rút ra từ nghiên cứu này, một số hàm ý về mặt quản trị liên quan đến doanh nghiệp ứng dụng PMKT/ ERP và nhà cung cấp và triển khai PMKT/ ERP gồm:
(1) Hàm ý liên quan đến giải pháp gia tăng kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trƣờng ứng dụng CNTT
Trong quá trình ứng dụng PMKT/ ERP, muốn nâng cao kết quả làm việc của nhân viên nhân viên kế tốn thì doanh nghiệp và bên triển khai PMKT/ hệ thống ERP nên tìm kiếm các giải pháp để gia tăng sự hài lịng của nhân viên kế tốn vào quá trình ứng dụng PMKT/ ERP trong doanh nghiệp. Các giải pháp có thể thực hiện bao gồm:
- Cải thiện nội dung của PMKT/ ERP bằng cách cải thiện việc cung cấp thơng tin chính xác của PMKT/ ERP, thông tin được tạo ra từ phần mềm phải đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, cải thiện việc cung cấp các báo cáo theo yêu cầu của người sử dụng từ PMKT/ ERP và cải thiện việc cung cấp thông tin tạo ra từ PMKT/ ERP một cách đầy đủ hơn.
- Cải thiện tính dễ sử dụng và tính thân thiện của PMKT/ ERP