CHƢƠNG 5 : BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Trong quá trình tìm hiểu các lý thuyết để hình thành mơ hình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng khái quát các vấn đề lý thuyết liên quan đến chủ đề chính của nghiên cứu đó là kết quả cơng việc của nhân viên/ nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT. Mặc dù nghiên cứu này đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra nhưng nghiên cứu vẫn tồn tại một số hạn chế bao gồm:
- Thứ nhất, do hạn chế về thời gian nên kích thước mẫu sử dụng trong nghiên cứu này là 177 nhân viên kế tốn. Kích thước mẫu này đã đáp ứng ở mức tối thiểu khi phân tích PLS_SEM. Tuy nhiên, để củng cố các kết quả nghiên cứu, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng kích thước mẫu.
- Thứ hai, nghiên cứu này chỉ mới kiểm tra một yếu tố đó là sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn vào q trình ứng dụng PMKT/ ERP đến kết quả công việc của họ. Các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng và tìm kiếm các yếu tố khác để kiểm định tác động của chúng đến kết quả công việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT.
nhân viên kế toán) mà chưa kiểm tra tác động của các yếu tố đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp hay kiểm tra tác động của kết quả công việc của nhân viên kế toán đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Chương 5 đã tổng hợp và bàn luận kết quả nghiên cứu cũng như trình bày những hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu và thảo luận về các hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.Các hàm ý quản trị đã được thảo luận dưới hai góc độ gồm (i) giải pháp gia tăng kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong môi trường ứng dụng CNTT và (ii) giải pháp gia tăng sự thỏa mãn/ hài lịng của nhân viên kế tốn trong q trình ứng dụng CNTT. Cuối cùng chương 5 đã thảo luận về là các hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo gồm (1) kích thước mẫu cịn nhỏ (đáp ứng mức tối thiểu khi phân tích PLS_SEM) do đó trong tương lai nên mở rộng kích thước mẫu để củng cố thêm các kết quả nghiên cứu; (2) chỉ mới kiểm tra một yếu tố sự thỏa mãn của người sử dụng vào quá trình ứng dụng PMKT/ ERP đến kết quả cơng việc của họ, do đó cần phải mở rộng kiểm tra các yếu tố khác trong tương lai; và (3) nghiên cứu này đo lường sự thành công trong ứng dụng PMKT/ ERP ở mức độ cá nhân, do đó trong tương lai có thể thực hiện mở rộng nghiên cứu bằng cách tìm hiểu tác động của kết quả cơng việc nhân viên kế toán/ kiểm toán đến kết quả hoạt động của mức độ tổ chức trong môi trường ứng dụng CNTT.
Thông qua việc khảo lược các nghiên cứu đi trước về chủ đề kết quả công việc của cá nhân trong doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống thơng tin kế tốn, nghiên cứu này đã được thực hiện để đạt được mục tiêu (1) kiểm tra sự thỏa mãn của người sử dụng HTTT kế toán (tức nhân viên kế tốn) đến kết quả cơng việc của nhân viên kế toán, (2) kiểm tra tác động của các yếu tố gồm sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao, sự truyền thông và việc đào tạo đến sự thỏa mãn của người sử dụng HTTT kế toán cụ thể là nhân viên kế toán, (3) kiểm tra tác động điều tiết của loại phần mềm ứng dụng trong hệ thống thơng tin kế tốn (HTTTKT) (ERP/ non – ERP) trong mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của nhân viên kế toán đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong môi trường ứng dụng CNTT. Nghiên cứu này đã dựa vào lý thuyết nền là lý thuyết thành cơng hệ thống thơng tin hình thành giả thuyết (H1) sự hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao, (H2) truyền thông, (H3) đào tạo có tác động tích cực đến sự thỏa mãn của nhân viên kế toán trong môi trường ứng dụng CNTT và (H4) sự thỏa mãn của nhân viên kế toán trong q trình ứng dụng CNTT có tác động tích cực đến kết quả cơng việc của nhân viên kế toán, kết hợp cùng với hai biến (i) loại phần mềm ứng dụng trong HTTTKT (ERP/ non_ERP) được giả định là đóng vai trị là biến điều tiết cho tác động của sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn trong q trình ứng dụng CNTT đến kết quả công việc của nhân viên kế toán và (ii) đặc điểm cá nhân của người sử dụng (nhân viên kế tốn) đóng vai trị là biến kiểm soát cho khái niệm kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong môi trường ứng dụng CNTT, đề tài đã đề xuất một mơ hình lý thuyết. Thơng qua việc sử dụng kỹ thuật phân tích PLS_SEM với dữ liệu thu thập từ 177 nhân viên kế toán tại 114 doanh nghiệp, kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy (1) sự thỏa mãn của người sử dụng (nhân viên kế tốn) có tác động đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong môi trường ứng dụng CNTT; (2) Các yếu tố gồm sự ủng hộ của nhà quản trị cấp cao và việc đào tạo
thỏa mãn của nhân viên kế tốn vào q trình ứng dụng PMKT/ ERP trong doanh nghiệp và sự truyền thơng trong q trình ứng dụng PMKT/ ERP trong doanh nghiệp khơng có tác động đáng kể đến sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn vào q trình ứng dụng PMKT/ ERP; và (3) Loại phần mềm ứng dụng trong HTTTKT (ERP/ non – ERP) khơng đóng vai trị là biến điều tiết trong mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của nhân viên kế tốn đến kết quả cơng việc của nhân viên kế tốn trong mơi trường ứng dụng CNTT. Cuối cùng hệ số xác định R245.8% được kết xuất từ phần mềm SmartPLS cho thấy khả năng dự báo của mơ hình đề xuất là có thể chấp nhận được.
Bùi Quang Hùng, 2019. Nghiên cứu vế mối quan hệ giữa chất lượng phần mềm kế toán với hoạt động kế toán , năng lực phản ứng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Hồng Thị Thùy Trang, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ.
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Hồng Yến, 2019. Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự sáng tạo và
kết quả công việc của nhân viên: nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông tại TP. HCM. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Hồ Ngọc Thanh Tâm, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
Lê Văn Quân, 2016. Đo lường các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện Bắc Tân Yên, Tỉnh Bình Dương. Luận
văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Lương Đức Thuận và Nguyễn Quốc Trung, 2015. Đánh giá và hồn thiện tính kiểm sốt
của phần mềm kế tốn ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Mai Thị Ngọc Hương, 2019. Một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên trong
công việc tại Tổng công ty Viễn thông Mobifone. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – thiết kế
sự hài lịng cơng việc: nghiên cứu trường hợp các nhân viên y tế trên địa bàn TP.HCM.
Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Ngọc Hồng Khiêm, 2018. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp tại các tỉnh Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thanh Tuấn, 2019. Ảnh hưởng của môi trường làm việc, công việc căng thẳng đến sự thoả mãn công việc, cam kết với tổ chức và ý định ở lại tổ chức cuả nhân viên công nghệ thông tin tại TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Hương Giang, 2018. Tác động của sự tham gia vào dự toán ngân sách đến
kết quả cơng việc: vai trị của kiến thức quản trị chi phí và sự cam kết với mục tiêu dự toán. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Nguyễn Thị Thanh Định, 2017. Tác động của phong cách lãnh đạo và sự không rõ ràng
trong công việc đến kết quả công việc thông qua sự tham gia vào dự toán ngân sách : bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Trường
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2019. Tác động của động lực phụng sự cơng, sự hài lịng trong
công việc và sự cam kết với tổ chức đến kết quả công việc của viên chức tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Văn Dững và Nguyễn Thị Thu Hằng, 2013. Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ
bản. Hà Nội: Nhà xuất bản thông tin và truyền thông.
Phạm Thị Quyên, 2017. Tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến kết quả công việc của công chức thơng qua cam kết cảm xúc và sự hài lịng công việc của công chức trên địa bàn huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Trà Lam, 2018. Nhân tố tác động đến cảm nhận kết quả cơng việc của nhân viên kế
tốn trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – trường hợp Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Phan Quốc Tấn, 2018. Ảnh hưởng của năng lực tâm lý đến cam kết làm việc và kết quả công việc của nhân viên nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp điện – điện tử trong khu công nghiệp TP.HCM. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Ngọc Cơng, 2019. Mối quan hệ giữa đặc điểm tính cách, sự hài lịng cơng việc và kết quả công việc của nhân viên tại TP.Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Phi Hùng, 2017. Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của người lao động sản xuất trực tiếp tại Công ty TNHH Giày An Thịnh. Luận văn thạc sĩ. Trường
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Võ Thị Ngọc Ánh, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bình Định. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế
Industrial Management & Data Systems 103 (1/2), 22–28.
Ambra, J., & Wilson, C. S., 2004. Use of the World Wide Web for international travel: Integrating the construct of uncertainty in information seeking and the task technology fit (TTF) model. Journal of the Association for Information Science and Technology, 55(8),
731-742.
Ambra, J., & Wilson, C. S., 2004. Explaining perceived performance of the World Wide Web: uncertainty and the task-technology fit model. Internet Research, 14(4), 294-310 Amoako-Gyampah, K., Salam, A.F., 2004.An extension of the technology acceptance model in an ERP implementation environment.Information & Management 41(6), 731–
745.
Austin N. NosikeShobanaNelasco Jacinta A. Opara Gerhard Berctold M.O.N Obagah Jovan ShopovskiNkasiobiS.Oguzor, 2012. International Congress on Business and Economic Research (ICBER2012).
Barki, H.,and Hartwick, J., 1994. Measuring user participation, user involvement, and user attitude. MIS quarterly, 59-82.
Bradford, M. and Florin, J., 2003. Examining the role of innovation diffusion factors on the implementation success of enterprise resource plann.ing systems. International Journal of Accounting Information Systems, 4, 205 – 225
Bueno, S., and Salmeron, J. L., 2008. TAM-based success modeling in ERP. Interacting
with Computers, 20(6), 515–523.
Calisir, F., Calisir, F., 2004.The relation of interface usability characteristics, perceived usefulness, and perceived ease of use to end-user satisfaction with enterprise resource planning (ERP) systems.Computers in Human Behavior 20 ( 4), 505–515.
economics, 113,
Choi, D.H., Kim, J., Kim, S.H., 2007. ERP training with a web-based electronic learning system: the flow theory perspective. International Journal of Human– Computer Studies
65 (3), 223–243.
Christy Angeline Rajan, RupashreeBaral, 2015. Adoption of ERP system: An empirical study of factors influencing the usage of ERP and its impact on end user.IIMB
Management Review Volume 27, Issue 2, June 2015, Pages 105-117.
Compeau, D. R., & Higgins, C. A., 1995. Computer Self-Efficacy: Development of a Measure and Initial Test. MIS Quarterly, 19(2), 189-211.
Davenport, T.H., 1998. Putting the enterprise into the enterprise system.Harvard
Business Review 76 (4), 121–131.
Davis, F.D., 1986. A technology acceptance for empirically testing new end user information systems: theory and results. Massachusetts Institute of Technology.
Davis, F. D., 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Aceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 319-340.
Davis and M. Olson, 1985. Management Information Systems: Conceptual Foundations.
Structure and Development, 2nd Ed., McGraw-Hill.
DeLone, W. H., & McLean, E. R., 1992. Information systems success: The quest for the dependent variable. Information Systems Research, 3(1), 60–95.
DeLone, W. H., &McLean, E. R., 2003. The Delone and Mclean model of information systems success: A ten-year update. Journal of Management Information Systems, 19(4), 9–30.
SystemsVolume 42, Issue 2, November 2006, Pages 1029-1041.
Farace, R.V., McDonald, D., 1974. New directions in the study of organizational communication.Personnel Psychology 27 (1), 1–15.
Ferre, Philosophy of Technology, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1988.
Kanellou, A., & Spathis, C., 2013. Accounting benefits and satisfaction in an ERP environment. International Journal of Accounting Information Systems, 14: 209-234. Ghasemi, M., Shafeiepour, V., Aslani, M., & Barvayeh, E., 2011. The impact of Information Technology (IT) on modern accounting systems. Procedia-Social and
Behavioral Sciences, 28, 112-116.
Goodhue, D. L., & Thompson, R. L., 1995. Task-technology fit and individual performance. Management Information Systems Quarterly, 19(2), 213–236.
Goodhue, D., Littlefield, R., & Straub, D. W., 1997. The measurement of the impacts of the IIC on the end-users: The survey. Journal of the Association for Information Science
and Technology, 48(5), 454-465.
Guimaraes, T., and Igbaria, M. Client/server system success: Exploring the human side.
Decision Sciences, 28, 4 (1997), 851–876.
Guimaraes, Dr. Curtis Armstrong,Chairperson, Jose Dutra de OliveirNeto, Edson L. Riccio,Gilberto Madeira, 2014. Assessing the Impact of ERP on End-User Jobs. Hillebrand, B., and Biemans, W. G., 2004. Links between Internal and External Cooperation in Product Development: An Exploratory Study. Journal of Product Innovation Management, 21(2), 110–122.
Hunton, J. E., Lippincott, B., &Reck, J. L., 2003. Enterprise resource planning systems: comparing firm performance of adopters and nonadopters. International Journal of
Accounting information systems, 4(3), 165-184.
Hyvönen, T., Järvinen, J., &Pellinen, J., 2003. ICT and accounting in the strategy process. Frontiers of e-business Research, 230-249.
Hyvönen, T., Järvinen, J., Pellinen, J., &Rahko, T., 2009.Institutional logics, ICT and stability of management accounting. European Accounting Review, 18(2), 241-275. Igbaria, M., 1993. User acceptance of microcomputer technology: an empirical test.
Omega 21 (1), 73–90.
Ives, B., & Olson, M. H., 1984. User involvement and MIS success: A review of research. Management science, 30(5), 586-603.
Jorgenson, D. W., 2001. Information Technology and the U.S. Economy.American
Economic Review, 91(1), 1–32. doi:10.1257/aer.91.1.1
Keen, J. D., Guimaraes, T., &Wetherbe, J. C., 1994. The Relationship between User Participation and User Satisfaction: An Investigation of Four Contingency Factors. MIS Quarterly.
Kositanurit, B., Ngwenyama, O., & Osei-Bryson, K. M., 2006. An exploration of factors that impact individual performance in an ERP environment: an analysis using multiple analytical techniques. European Journal of Information Systems, 15(6), 556-568.
Lucas, H.C., 1986. Information Systems Concepts for Management, third ed. McGraw-Hill, New York.
International Journal of Human-Computer Studies, 52(4), 751–771.
Maziyar, G., Vahid, S., Mohammad, A., Elham, B., 2011.The impact of Information Technology (IT) on modern accounting systems. Procedia - Social and Behavioral
Sciences, 28.
Nicolaou, A. I., 2004. Firm performance effects in relation to the implementation and use of enterprise resource planning systems. Journal of information systems, 18(2), 79-105. Ogundana, O., Okere, W., Ayomoto, O., Adesanmi, D., Ibidunni, S., & Ogunleye, O. ,