Bảng 3.2
Thống kê mô tả.
Biến số Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn
6,2881 6,2562 7,0441 5,5665 0,2720
4,3148 4,3329 4,8319 3,4242 0,3688
4,5401 4,5227 4,7817 4,4524 0,0743
4,8659 4,9389 5,0783 4,5038 0,1800
8,2483 8,2716 9,0301 7,3533 0,4870
5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 SP 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 OP 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ER 4.4 4.6 4.8 5.0 5.2 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CP 7.2 7.6 8.0 8.4 8.8 9.2 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 M
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kiểm định tính dừng
Mặc dù, quy trình kiểm định đường bao khơng u cầu các kiểm định ban đầu nhằm xác minh thuộc tính dừng của các biến số cơ sở. Tuy nhiên, phương pháp ARDL cũng như NARDL khơng thể thực hiện được khi có sự xuất hiện của ít nhất một biến số liên kết tại bậc 2, tức I(2) (Pesaran và cộng sự, 2001; Shin và cộng sự, 2014). Nếu điều này xảy ra, thống kê F trở nên vô hiệu. Do vậy, trước khi tiến hành thủ tục đường bao, cũng như hồi quy mơ hình NARDL, tác giả tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị của các biến số. Để thực hiện mục tiêu trên, nghiên cứu sử dụng kiểm định tính dừng phổ biến là ADF và PP. Các kết quả trình bày tại Bảng 4.1. Kết quả từ Bảng 4.1 chỉ ra, toàn bộ các biến số dừng sau khi lấy sai phân bậc nhất, nên chắc chắn khơng có biến số nào liên kết tại bậc hai. Quan sát chi tiết kết quả kiểm định nghiệm đơn vị, biến tỷ giá hối đoái ( ) thể hiện ranh giới I(0)/I(1) khi kiểm định PP trong cách thiết lập mơ hình có biến xu hướng không thể bác bỏ giả thiết khơng. Cũng trong cách thiết lập mơ hình tương tự, kiểm định ADF lại xác nhận biến giá chứng khoán ( ) dừng tại mức ý nghĩa thống kê 5%. Tóm lại, chúng ta có hỗn hợp các biến I(0) và I(1), do đó, việc sử dụng kiểm định đường bao của phương pháp ARDL/NARDL là hoàn toàn phù hợp.
4.2. Kết quả hồi quy mơ hình
4.2.1. Mơ hình ARDL
Trước tiên, tác giả tiến hành hồi quy mơ hình ARDL tuyến tính nhằm làm khung tiêu chuẩn khi so sánh với mơ hình NARDL (sẽ được trình bày trong phần sau). Khơng có quy tắc hữu hiệu nào để lựa chọn độ trễ tối đa cho các biến trong mơ hình, việc lựa chọn độ trễ tối đa hoàn toàn dựa vào thực nghiệm. Nếu dữ liệu của các biến là theo năm, độ trễ tối đa thường là 1 hoặc 2. Nếu dữ liệu theo quý, độ trễ tối đa có thể là 8. Nếu dữ liệu theo tháng, độ trễ tối đa có thể là 6, 12 hoặc 24. Do dữ liệu theo tháng của bài nghiên cứu này tương đối dài, tác giả áp đặt độ trễ tối đa
cho mơ hình ARDL là 6. Tiêu chuẩn thơng tin AIC được sử dụng nhằm xác định độ trễ tối ưu cho từng biến, do vậy độ trễ tối ưu cho mơ hình ARDL là (6,0,0,3,2 ) tương ứng với các biến giá cổ phiếu, giá dầu, tỷ giá hối đối, lạm phát, cung tiền. Các kết quả được trình bày tại Bảng 4.2. Trước tiên, tác giả tiến hành thủ tục đường bao nhằm xác minh sự tồn tại của mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến số. Kết quả thống kê F tính ra được là 4,0680, lớn hơn giá trị tới hạn trên tại mức ý nghĩa 5% là 3,49. Do đó, giả thiết khơng của quan hệ đồng liên kết bị bác bỏ tại mức 5%. Quan trọng hơn, hệ số của số hạng sai số hiệu chỉnh ( ) mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê. Kết hợp lại, tác giả hoàn toàn đủ cơ sở để khẳng định mối quan hệ dài hạn giữa giá cổ phiếu và các yếu tố xác định của nó. Do đó, tác giả tiến hành phân tích các kết quả hồi quy, mà trước nhất là tác động ngắn hạn của các biến số lên giá cổ phiếu. Tác giả quan sát được tác động cùng chiều từ sự thay đổi giá dầu lên thị trường chứng khoán Việt Nam khi hệ số ngắn hạn mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê. Kết quả tương tự được tìm thấy ở mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cung tiền. Riêng với biến lạm phát, một mặt, hệ số của biến sai phân trễ mang dấu âm, nhưng sau 2 tháng lại mang dấu dương. Các hệ số này đều có ý nghĩa, do đó, mặc dù tìm thấy bằng chứng tác động ngắn hạn của lạm phát lên thị trường, nhưng dấu tác động chưa thể khẳng định rõ.