CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
3.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA HĐND ĐỐI VỚI CÁC
tư cơng tại huyện Thanh Bình:
Nhìn chung qua 3 năm thực hiện, Phịng Tài chính – Kế hoạch đã làm tốt vai trò tham mưu cho UBND tổ chức thực hiện tốt Luật Đầu tư công, Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính phủ về kế hoạch đầu tư cơng trung hạn và hằng năm, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành. Từ đó, đã nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch hóa đầu tư trên cơ sở dự trù, cân đối các nguồn vốn có khả năng huy động, nhằm đảm bảo việc điều hành và thực hiện kế hoạch vốn, quản lý tốt vấn đề nợ công. Việc phân bổ vốn cho các chương trình, dự án đảm bảo theo ngun tắc các cơng trình, dự án phải nằm trong quy hoạch được duyệt; có đầy đủ các thủ tục đầu tư theo các quy định của
31
Luật Xây dựng và Luật Đầu tư cơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Việc phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư phát triển giữa các cấp ngân sách là cơ sở để từng bước tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của chính quyền các cấp trong thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến vốn đầu tư phát triển. Đã phân cấp rõ ràng trong việc đầu tư, các chương trình, dự án thuộc cấp nào quản lý, ngân sách cấp đó chi đầu tư phát triển. Từ đó, việc lồng ghép các nguồn vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách các cấp đảm bảo hiệu quả, tránh lãng phí. Đối với các dự án có tính chất quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cấp huyện không đủ nguồn lực, thì ngân sách cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng để cấp huyện hoàn thành mục tiêu đề ra.
- Công tác quản lý quy hoạch:
Công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị được thực hiện tuân thủ theo các quy định. Đồng thời, cơng tác quản lý, kiểm sốt phát triển đơ thị theo quy hoạch đã có những chuyển biến tích cực, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện.
- Công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế cơ sở; tính đúng đắn, độ tin cậy của các định mức, đơn giá và các chế độ chính sách có liên quan theo quy định của Nhà nước
Tình hình và kết quả thực hiện cơng tác thẩm định, phê duyệt thiết kế cơ sở
Trước khi Luật Xây dựng 2014 có hiệu lực, cơng tác thẩm định chủ yếu chỉ thực hiện cơng tác góp ý thiết kế cơ sở, góp ý báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Nhìn chung, chất lượng cơng tác góp ý được chú trọng và quan tâm, ln được điều chỉnh cập nhật, rà sốt phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Các nội dung ghi nhận từ kết quả góp ý đã góp phần tích cực trong việc chấn chỉnh và nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế giúp các chủ đầu tư luôn đảm bảo được tính khả thi và hiệu quả khi lập hồ sơ chuẩn bị đầu tư của các cơng trình, dự án.
Từ khi thực hiện công tác thẩm định theo Luật Xây dựng 2014 và Nghị định 59/2015/NÐ-CP đã quy định chặt chẽ trình tự đầu tư; việc lập, thẩm định, phê duyệt
32
dự án được quản lý ngay từ khâu chuẩn bị đầu tư (lập hồ sơ khảo sát, thiết kế; lập dự tốn chi phí xây dựng cơng trình); góp phần tăng cường hiệu quả quản lý vốn nhà nước, đảm bảo chất lượng các dự án đầu tư xây dựng đồng thời khẳng định vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Công tác thẩm định dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thẩm định thiết kế, dự tốn: UBND huyện đã chỉ đạo phịng kinh tế hạ tầng triển khai nghiêm túc và đi vào nề nếp. Chất lượng hồ sơ thiết kế từng bước được cải thiện, hoàn chỉnh hơn qua các năm.
Nhìn chung, cơng tác thẩm định của các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tác động tích cực đến chất lượng hồ sơ thiết kế, phòng ngừa được nhiều rủi ro về chất lượng cơng trình và chống thất thốt lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Về tính đúng đắn, độ tin cậy của các định mức, đơn giá và các chế độ chính sách có liên quan theo quy định của nhà nước
Công tác thẩm định dự tốn ln được cập nhật, điều chỉnh phù hợp theo đơn giá, định mức xây dựng, thơng tư, chế độ, chính sách hiện hành nhằm đảm bảo chi phí đầu tư xây dựng được tính đúng, tính đủ cho từng dự án, cơng trình, gói thầu xây dựng. Tuy nhiên việc thẩm định dự tốn cũng cịn một số tồn tại, bất cập như sau:
Hiện nay, một số công tác xây dựng đang áp dụng định mức cũ đã lỗi thời, áp dụng cơng nghệ, máy móc thi cơng lạc hậu, có năng suất lao động thấp hoặc áp dụng lao động thủ công nhưng chưa được điều chỉnh kịp thời, đã góp phần đẩy giá trị cơng trình lên cao. Trong khi những cơng nghệ, máy móc hiện đại trong thi cơng thực tế bên ngồi lại chưa có trong định mức, đơn giá dự tốn xây dựng cơng trình, cũng là ngun nhân góp phần gây thất thốt NSNN.
Để khắc phục bất cập nêu trên, UBND Tỉnh đã chỉ đạo Sở Xây dựng hướng dẫn việc áp dụng định mức dự toán xây dựng trên địa bàn Tỉnh, phần nào đáp ứng được một số yêu cầu về áp dụng định mức tiết kiệm, phù hợp với thực tế thi công trên địa bàn Tỉnh, ưu tiên biện pháp thi công bằng cơ giới thay cho thủ công đối với một số cơng tác như: đào, đắp đất cơng trình… nhằm đảm bảo quản lý chi phí đầu tư hợp lý.
Mặt khác, công tác công bố giá cịn nhiều khó khăn trong việc thu thập giá thị
33
trường, dẫn đến giá vật liệu công bố hàng tháng chưa sát với giá thị trường. Để khắc phục, Tỉnh đã chỉ đạo Sở Xây dựng phối hợp với Sở Tài chính cải tiến việc cơng bố giá.
- Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
+ Trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình
Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng được các cấp, các ngành, chủ đầu tư và các nhà thầu quan tâm đúng mức. Ý thức chấp hành về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng có những chuyển biến tích cực từ giai đoạn khảo sát, thiết kế đến thi cơng xây dựng cơng trình. Qua đó, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai sót về chất lượng cơng trình.
Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại, hạn chế trong từng nội dung quản lý chất lượng, từ khâu chuẩn bị thực hiện dự án đến khi đưa cơng trình vào sử dụng; ngun nhân cơ bản dẫn đến hạn chế, tồn tại như sau:
Chủ đầu tư thiếu tổ chức kiểm tra điều kiện năng lực thực tế của nhà thầu tư vấn (nhân lực, thiết bị, kinh nghiệm) trước khi giao thầu; kiểm tra chưa chặt chẽ năng lực của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình thực tế so với hồ sơ trúng thầu và hợp đồng xây dựng.
Bố trí cán bộ giám sát thi cơng xây dựng cơng trình chưa có chứng chỉ hành nghề hoặc có nhưng khơng phù hợp với cơng việc thực hiện; thực hiện giám sát thi công chưa đảm bảo theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, quy định về quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng.
Một số tổ chức tư vấn xây dựng, doanh nghiệp xây lắp có năng lực chuyên mơn cịn hạn chế, thiếu hệ thống kiểm tra nội bộ dẫn đến sản phẩm còn sơ sài, thiếu độ tin cậy, chưa đảm bảo chất lượng theo yêu cầu.
Nhà thầu thi công chưa tuân thủ đầy đủ các điều kiện về quản lý chất lượng theo quy định của hợp đồng và các quy định khác có liên quan; nhất là năng lực thực tế của nhà thầu thi công xây dựng (nhân lực, thiết bị, hệ thống quản lý chất lượng) không đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu trong hồ sơ trúng thầu và hợp đồng xây dựng.
34
Cơng tác thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, chất lượng thi công trong thời gian qua chưa được chủ đầu tư, tư vấn giám sát quan tâm đúng mức; có hiện tượng khốn trắng cho đơn vị thi cơng thực hiện, kết quả thí nghiệm của một số cơng trình cao hơn nhiều so với quy định nhưng thực tế trên cơng trình có đơi lúc chưa đạt u cầu của hồ sơ thiết kế.
Công tác giám sát cộng đồng chưa được quan tâm đúng mức, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tham gia giám sát.
+ Công tác nghiệm thu, bàn giao và bảo hành cơng trình
Từ năm 2013 đến nay (từ khi thực hiện Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ), các Sở xây dựng chun ngành, Phịng chun mơn thuộc cấp huyện thực hiện kiểm tra cơng tác nghiệm thu trước khi đưa cơng trình vào sử dụng 1.200 cơng trình, trong đó cấp tỉnh kiểm tra 246 cơng trình, cấp huyện kiểm tra 594 cơng trình.
Qua kiểm tra thực tế, đa số các cơng trình được kiểm tra chưa phát hiện có dấu hiệu bất thường về chất lượng của kết cấu chính cơng trình. Tuy nhiên, một số cơng trình đã xảy ra hiện tượng thấm dột, bong tróc lớp sơn; răn nứt chi tiết cấu tạo cơng trình. Đồng thời, kiểm tra hồ sơ về quản lý chất lượng cơ bản, các chủ đầu tư tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng cơng trình từ khâu khảo sát, thiết kế và thi công. Tuy nhiên, một số cơng trình chưa tn thủ các quy định về quản lý chất lượng, cụ thể:
Về hồ sơ thiết kế: một số cơng trình phải điều chỉnh, bổ sung thiết kế trong q trình thi cơng nhưng khơng tổ chức thẩm định, phê duyệt trước khi thi công theo quy định; thi cơng thực tế có thay đổi, điều chỉnh so với hồ sơ thiết kế đã được duyệt nhưng khơng có ý kiến chấp thuận của đơn vị tư vấn thiết kế; đơn vị tư vấn thiết kế khơng có phân cơng giám sát tác giả hoặc có nhưng thực hiện chưa đúng quy định.
Về hồ sơ quản lý chất lượng thi công: không lập hệ thống quản lý chất lượng, quy định trách nhiệm của từng cá nhân của đơn vị; khơng thực hiện cơng tác an tồn lao động theo quy định; nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng khơng có hồ sơ đề xuất về giải pháp giám sát và quy trình kiểm sốt chất lượng, tiến độ, an tồn lao động, bảo vệ môi trường, biện pháp quản lý hồ sơ tài liệu trong quá trình giám sát; cử
35
người thực hiện việc giám sát thi cơng xây dựng khơng có chứng chỉ hành nghề giám sát thi cơng xây dựng hoặc chứng chỉ khơng phù hợp với loại, cấp cơng trình; năng lực thực tế của nhà thầu thi công chưa đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu trong hồ sơ dự thầu, yêu cầu của thiết kế; thiếu kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào hoặc có kiểm tra, thí nghiệm nhưng khơng đầy đủ về số lượng mẫu thí nghiệm, mang tính hợp thức hố hồ sơ; trong nhật ký thi cơng thực tế khơng có đổ bê tơng, nhưng vẫn có biên bản lấy mẫu bê tơng; sử dụng kết quả thí nghiệm nén mẫu bê tông 7 ngày để đánh giá chất lượng bê tông theo thiết kế là không phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành; ghi chép nhật ký cơng trình khơng đúng quy định.
+ Cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng
UBND Tỉnh đang xem xét, chuẩn bị ban hành Quy định về phân công, phân cấp thực hiện bảo trì cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp (thay thế Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND); Đang xem xét để phê duyệt Đề án bảo trì các cơng trình dân dụng thuộc sở hữu Nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Theo kết quả khảo sát sơ bộ 300 cơng trình, hạng mục cơng trình (gọi tắt là cơng trình) trên địa bàn tồn huyện, có 200 cơng trình sử dụng bình thường chiếm 67%; 46 cơng trình xuống cấp nhẹ, chiếm 15%; 22 cơng trình xuống cấp nặng, chiếm 7% (tập trung nhiều nhất là cơng trình giáo dục, chiếm 55% trong số cơng trình xuống cấp nặng).
Qua khảo sát nhận thấy, chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng cũng chưa thực sự quan tâm đến cơng tác bảo trì mặc dù đã có quy định pháp luật. Đa số các cơng trình thuộc đối tượng phải lập quy trình bảo trì đều khơng lập quy trình bảo trì. Hằng năm, phần lớn chủ sử dụng khơng lập kế hoạch bảo trì riêng (Đối với các cơng sở thì trong dự tốn kinh phí có phân bổ khoản mục chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định với giá trị nhỏ hoặc xin bổ sung kinh phí khơng tự chủ đối với các sửa chữa nhỏ). Chủ sử dụng không thực hiện việc tổ chức kiểm tra đánh giá theo định kỳ để thực hiện việc bảo trì, chỉ thực hiện khảo sát đánh giá khi cơng trình bị hư hỏng và xuống cấp nặng; việc lưu trữ hồ sơ chưa tốt dẫn đến có nhiều cơng trình khơng có hồ sơ thiết kế, hồn cơng. Về quản lý nhà nước, chưa thực hiện việc thanh tra, kiểm tra công tác bảo trì của chủ đầu tư, chủ sử dụng.
36
- Năng lực của lực lượng tư vấn, quản lý dự án, giám sát; tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện công tác quản lý đầu tư XDCB
Năng lực chuyên môn của lực lượng tư vấn ngày càng được nâng lên; đa số đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật biết ứng dụng công nghệ thông tin chuyên ngành trong hoạt động thiết kế, quản lý dự án và giám sát thi công xây dụng. Tuy nhiên, một số đơn vị tư vấn thiết kế chưa quan tâm đầu tư về chất lượng hồ sơ; cịn trơng chờ vào kết quả kiểm tra của cơ quan thẩm định để điều chỉnh theo nội dung được cơ quan thẩm định chỉ ra. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm tiến độ trong khâu chuẩn bị đầu tư, làm tăng áp lực công việc đối với cơ quan thẩm định và chủ đầu tư.
Về tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện cơng tác quản lý đầu tư XDCB: Nhìn chung, các ngành, các cấp ln tuân thủ và triển khai thực hiện tốt công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ khâu chuẩn bị đầu tư đến triển khai thực hiện và đưa cơng trình vào sử dụng. Các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành được triển khai đầy đủ, kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện, tạo hành lang pháp lý thơng thống phục vụ u cầu quản lý. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý đơn giá, định mức, các tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành và quản lý chất lượng cơng trình rất được chú trọng; cơng tác thẩm tra, thẩm định được thực hiện chặt chẽ đúng quy định đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm; công tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng thực hiện nghiêm túc. Do đó, đã khơng xảy ra tiêu cực, lãng phí, tham nhũng trong cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trong thời gian qua.
Tuy nhiên, tình trạng chậm trễ trong khâu chuẩn bị đầu tư, sự thiếu quan tâm đến vai trị trách nhiệm chủ đầu tư, hiện tượng khốn cho tư vấn, thiếu kiểm soát chặt chẽ công tác giám sát, cơng tác nghiệm thu cịn sai sót... ít nhiều đã làm giảm sút hiệu quả đầu tư và là nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.
- Cơng tác kiểm sốt chất lượng cơng trình xây dựng
Cơng tác kiểm sốt chất lượng cơng trình được thực hiện theo hai hình thức, gồm: kiểm tra hồ sơ, thủ tục theo quy định và kiểm tra trực tiếp chất lượng công