CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo
4.3.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo các biến độc lập Bảng 4.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thái độ = 0.804
THADO1 8.59 6.004 .626 .750
THADO2 8.54 6.229 .585 .770
THADO3 8.55 5.925 .605 .761
THADO4 8.61 5.907 .655 .736
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Chuẩn chủ quan = 0.712
CCQ1 7.27 2.167 .527 .628
CCQ2 7.34 2.152 .546 .603
CCQ3 7.37 2.402 .522 .635
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Kiểm soát hành vi = 0.742
KSHV1 7.07 2.365 .601 .617
KSHV2 7.11 2.650 .553 .675
KSHV3 7.12 2.512 .551 .677
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quan tâm sức khỏe = 0.829
QTSK1 6.83 2.149 .698 .752
QTSK2 6.79 2.228 .657 .792
QTSK3 6.85 2.024 .706 .744
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Công tác tuyên truyền = 0.828
TT1 14.28 6.223 .576 .808
TT2 14.23 5.979 .647 .787
TT3 14.09 5.835 .665 .781
TT4 14.18 6.594 .683 .785
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo lần lượt là: yếu tố “Chuẩn chủ quan” là 0.712; yếu tố “Kiểm soát hành vi” là 0.742; yếu tố “Quan tâm sức khỏe” là 0.829; yếu tố “Công tác tuyên truyền” là 0.828.
Riêng đối với yếu tố “Thái độ” khi kiểm tra lần 1 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.742 nhưng có biến THADO5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.162 < 0.3 nên loại biến này. Tiến hành kiểm định lại lần 2, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.804 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên đủ điều kiện để phân tích EFA ở bước tiếp theo. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập được thể hiện ở Bảng 4.7.
4.3.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc
Thang đo “Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện” được đo lường bởi 4 biến quan sát bao gồm: YDTG1, YDTG2, YDTG3 và YDTG4 . Dựa vào kết quả phân tích tại Bảng 4.8, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện” là 0.845 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ các biến.
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến YDTG1 9.54 3.760 .663 .812 YDTG2 9.49 3.584 .652 .816 YDTG3 9.48 3.407 .696 .797 YDTG4 9.44 3.446 .717 .788 Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.845
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá các thành phần thang đo của các biến độc lập độc lập
Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha của 5 biến độc lập: Thái độ, Chuẩn chủ quan, Kiểm soát hành vi, Sự quan tâm đến sức khỏe và Công tác tuyên truyền. Ban đầu thang đo của 5 thành phần này có 19 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha thì cịn 18 biến đủ điều kiện (loại biến THADO5). Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát này theo các thành phần.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 1 cho thấy hệ số KMO= 0.813 tuy nhiên biến TT4 cùng tải lên 2 nhân tố nên sẽ xem xét loại hai biến này và tiến hành phân tích lại EFA lần 2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 2 được thể hiện ở Bảng 4.9.
Kết quả phân tích cho thấy
- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.817 > 0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.
- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.0000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.
- Phương sai trích lũy tiến bằng 68.831 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 68.831% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.
- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 5 bằng 1.036 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 5, hay kết quả phân tích cho thấy có 5 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.
- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.6, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này thể hiện.
Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo biến độc lập Biến Nhân tố Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 THADO1 .763 THADO2 .756 THADO3 .756 THADO4 .748 TT2 .791 TT3 .782 TT5 .741 TT1 .714 QTSK3 .852 QTSK1 .842 QTSK2 .813 KSHV1 .802 KSHV2 .768 KSHV3 .745 CCQ2 .777 CCQ1 .774 CCQ3 .686 Phương sai trích lũy tiến (%) 29.348 41.610 51.239 59.734 65.831 Hệ số Eigenvalue 4.989 2.085 1.637 1.444 1.036 Hệ số KMO = 0.817
Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig. = 0.000
5 nhân tố đƣợc xác định có thể đƣợc mơ tả nhƣ sau:
- Nhân tố 1: gồm 4 biến quan sát THADO1, THADO2, THADO3, THADO4. Các biến này cấu thành nhân tố Thái độ. Các biến quan sát này đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 2: gồm 4 biến quan sát TT2, TT3, TT5, TT1. Các biến này cấu thành nhân tố Công tác tuyên truyền. Các biến quan sát này đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 3: gồm 3 biến quan sát QTSK3, QTSK1, QTSK2. Các biến này cấu thành nhân tố Quan tâm sức khỏe. Các biến quan sát này đều có hệ số tải lớn hơn 0.8 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 4: gồm 3 biến quan sát KSHV1, KSHV2, KSHV3. Các biến này cấu thành nhân tố Kiểm soát hành vi. Các biến quan sát này đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 5: gồm 3 biến quan sát CCQ2, CCQ1, CCQ3. Các biến này cấu thành nhân tố Chuẩn chủ quan. Các biến quan sát này đều có hệ số tải lớn hơn 0.6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện
Thang đo Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện gồm 4 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach’s Alpha, thang đo Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện vẫn còn 4 biến quan sát.
Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các thang đo thuộc nhân tố Ý định tham gia có kết quả ở Bảng 4.10.
- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.819 > 0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.
- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.0000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.
- Phương sai trích lũy tiến bằng 68.368 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 68.368% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.
- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 2.735 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 1 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.
- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.8, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các này thể hiện.
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với thang đo thành phần Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện
Biến quan sát Nhân tố
1 Tôi cảm thấy việc tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện mang
lại nhiều ý nghĩa cho bản thân 0.813
Tôi nghĩ tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện là quan trọng đối
với bản thân và gia đình 0.805
Tôi dự định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện trong thời
gian tới 0.837
Tôi quan tâm đến việc tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện 0.851 Phương sai trích = 68.368%
Hệ số Eigenvalue = 2.735 Hệ số KMO = 0.819
Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig. = 0.0000
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS