Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân tại thành phố long khánh, tỉnh đồng nai (Trang 44)

“Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất là

nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp thảo luận nhóm làm cơ sở để điều chỉnh các nội dung của thang đo cho dễ hiểu và phù hợp với đặc điểm của địa phương. Giai đoạn thứ hai là nghiên cứu định lượng thực hiện bằng phương pháp phân tích dữ liệu thu thập từ phiếu khảo sát phát cho các hộ dân

Mục tiêu nghiên cứu Thảo luận,

phỏng vấn

Đánh giá sơ bộ dữ liệu Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA. Cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi phỏng vấn Sàng lọc câu hỏi và Thang đo Hiệu chỉnh Nghiên cứu định lượng

(phỏng vấn trực tiếp) N = 5* số thang đo

-Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, loại các biến làm Cronbach’s Alpha < 0,6

-Loại biến có trọng số EFA nhỏ hơn 0,5

Kết luận, khuyến nghị

Hồi quy tuyến tính --Kiểm định mơ hình Kiểm định giả thuyết

đang sinh sống trên địa bàn thành phố Long Khánh. Mục đích của phương pháp nghiên cứu này là để kiểm định thang đo cũng như kiểm định các giải thuyết trong mơ hình.

3.2 Nghiên cứu định tính

Phần nghiên cứu định tính này mục đích tác giả thực hiện nhằm thảo luận, khai thác các yếu tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân trên địa bàn thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Dựa trên các nghiên cứu có liên quan, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện. Sau đó, tác giả tiến hành phỏng vấn với 5 cán bộ, công chức đang công tác trong lĩnh vực bảo hiểm y tế gồm: 01 Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội Thành phố Long Khánh; 01 Trưởng bộ phận thu; 01 Trưởng bộ phận chế độ; 01 Trưởng bộ phận Bảo hiểm y tế; 01 giám định viên Bảo hiểm y tế và 10 người dân từ đó có thể hiểu được những nhận thức, quan điểm của họ về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện; đồng thời những ý kiến đóng góp trong buổi thảo luận còn là cơ sở để điều chỉnh các nội dung của thang đo cho phù hợp với đặc điểm của địa phương, đảm bảo các khái niệm đều được đo lường cụ thể và đầy đủ, cung cấp thêm những thơng tin chi tiết, hữu ích phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

Tiếp theo, tác giả hệ thống lại các thông tin và gợi ý kết quả sắp xếp lại để cùng những người tham gia thảo luận lại lần nữa để đi đến thống nhất các nội dung được trao đổi trong buổi phỏng vấn.

3.2.1 Kết quả

Kết quả thảo luận cho thấy các yếu tố có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai như sau:”

Toàn bộ các thành viên thảo luận đều thống nhất với các yếu tố như tác giả đề cập. Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân,

theo thứ tự được thảo luận nhiều nhất là: Thái độ; Chuẩn chủ quan, Sự quan tâm đến sức khỏe, Công tác tuyên truyền và Kiểm soát hành vi.

Như vậy, sau khi thảo luận, tác giả thấy khơng có gì khác biệt so với mơ hình nghiên cứu đề xuất nên tác giả giữ ngun mơ hình nghiên cứu đã đề ra gồm 5 nhân tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân là: Thái độ (THADO); Chuẩn chủ quan (CCQ); Kiểm soát hành vi (KSHV), Sự quan tâm đến sức khỏe (QTSK) và Cơng tác tun truyền (TT).

Ngồi ra, nhóm thảo luận thống nhất tiến hành điều chỉnh, bổ sung các thang đo cho phù hợp với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu. Quá trình thảo luận được thể hiện ở Phụ lục.

3.2.2 Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi gồm có 02 phần nội dung

Phần 1: Các câu hỏi về thơng tin cá nhân (các biến kiểm sốt) nhằm để phân nhóm đối tượng khảo sát: Giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn.

Phần 2: Phần này gồm các câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu, sử dụng thang đo Likert 05 điểm cho tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện.

3.2.3 Các thang đo

Thang đo Likert 5 điểm, cụ thể (1) Hoàn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý, (3) Khơng ý kiến (Trung tính); (4) Đồng ý và (5) Hồn toàn đồng ý. Các thang đo được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường và cộng sự (2014), Hoàng Thu Thủy và Bùi Hoàng Minh Thư (2018), và Brahmana và cộng sự (2018) đồng thời có thực hiện hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp với mục tiêu của đề tài nghiên cứu và tình hình thực tế tại địa phương.

Thang đo Thái độ (THADO)

Thang đo “Thái độ” được kế thừa từ nghiên cứu của Hoàng Thu Thủy và Bùi Hoảng Minh Thư (2018). Thang đo sau khi thảo luận, phỏng vấn các

thành viên cho rằng cần bổ sung thêm 02 nội dung và điều chỉnh một số từ ngữ. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.1:

Bảng 3.1: Thang đo Thái độ

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

THAIDO1 Tôi cảm thấy tham gia bảo hiểm

y tế tự nguyện là tốt luận, bổ Thảo sung

THAIDO2 Tôi cảm thấy tham gia bảo hiểm

y tế tự nguyện là hữu ích

THAIDO3

Tơi thấy n tâm khi chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện được nhà nước tổ chức triển khai và bảo hộ

Tôi thấy yên tâm khi chính sách bảo hiểm y tế tự nguyện được nhà nước tổ chức triển khai và

bảo hộ Hoàng Thu

Thủy và Bùi Hoàng Minh Thư (2018) THAIDO4

Tôi cảm thấy thỏa mãn với các quyền lợi mà chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện mang lại

Tôi cảm thấy thỏa mãn với các quyền lợi mà chính sách bảo hiểm y tế tự nguyện mang lại

THAIDO5

Tơi cảm thấy thích thú khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Tôi cảm thấy thích thú khi tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

Nguồn: Tác giả đề xuất

Thang đo Chuẩn chủ quan (CCQ)

Thang đo Chuẩn chủ quan được kế thừa từ nghiên cứu của Brahmana và cộng sự (2018) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất không bổ sung nội dung. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.2:

Bảng 3.2: Thang đo Chuẩn chủ quan

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh/bổ sung Nguồn

CCQ1

Những người có ảnh hưởng đến tơi đều nghĩ tôi nên tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

Những người quan trọng của tôi đều nghĩ tôi nên tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

Brahmana và cộng sự (2018) CCQ2

Gia đình tơi cho rằng việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện là có lợi

Giữ nguyên CCQ3

Bạn bè tôi cho rằng việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện là có lợi

Nguồn: Tác giả đề xuất

Thang đo Kiểm soát hành vi (KSHV)

Thang đo Kiểm soát hành vi được kế thừa từ nghiên cứu của Brahmana và cộng sự (2018) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất khơng bổ sung nội dung. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.3

Bảng 3.3: Thang đo Kiểm sốt hành vi

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

KSHV1

Tơi hồn tồn đủ khả năng, hiểu biết để tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện Giữ nguyên Brahmana và cộng sự (2018) KSHV2

Tơi có thể tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện mà không cần sự giúp đỡ của ai

KSHV3

Tôi cảm thấy việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện là khơng có cản trợ nào cả

Nguồn: Tác giả đề xuất

Thang đo Công tác tuyên truyền (TT)

Thang đo Công tác tuyên truyền được kế thừa từ nghiên cứu của Hoàng

khi thảo luận, phỏng vấn các thành viên cho điều chỉnh một số từ ngữ và bổ sung 01 phát biểu. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.4:

Bảng 3.4: Thang đo Công tác tuyên truyền

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh/bổ

sung Nguồn

TT1

Tôi đã được nghe nói về bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua loa phát thanh ở xã; đài phát thanh và truyền hình

Tơi đã được nghe nói về bảo hiểm y tế tự nguyện thông qua loa phát thanh ở xã; đài phát thanh và truyền hình Hồng Thu Thủy và Bùi Hoảng Minh Thư (2018) TT2

Tôi đã được biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua tuyên truyền của nhân viên đại lý thu bảo hiểm xã hội tại xã.

Tôi đã được biết về bảo hiểm y tế tự nguyện thông qua tuyên truyền của nhân viên đại lý thu bảo hiểm y tế tại xã.

TT3

Tôi hiểu các quy định về bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua những người đã tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Tôi hiểu các quy định về bảo hiểm y tế tự nguyện thông qua những người đã tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

TT4

Các hội, đồn thể cho tơi biết nhiều về bảo hiểm xã hội tự nguyện khi hội họp

Các hội, đồn thể cho tơi biết nhiều về bảo hiểm y tế tự nguyện khi hội họp

TT5

Việc tuyên truyền về Bảo hiểm y tế tự nguyện tác động tích cực đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

Thảo luận, bổ

sung

Nguồn: Tác giả đề xuất

Thang đo Sự quan tâm đến sức khỏe (QTSK)

Thang đo Sự quan tâm đến sức khỏe được kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường và cộng sự (2014) gồm 3 biến quan sát. Thang đo sau khi thảo luận, phỏng vấn các thành viên cho điều chỉnh một số từ ngữ. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.4:

Bảng 3.4: Thang đo Sự quan tâm đến sức khỏe

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

QTSK1 Tơi nghĩ mình là người rất có ý thức về sức khỏe

Giữ nguyên Nguyễn

Xuân Cường và

cộng sự (2014) QTSK2 Tôi quan tâm đến sức khỏe của

mình

QTSK3

Tơi quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để có một nguồn thu nhập ổn định khi về già

Tôi quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện để được chăm sóc sức khỏe

Nguồn: Tác giả đề xuất

Thang đo Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện

Thang đo Ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện được kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Mai (2015) gồm 3 biến quan sát. Thang đo sau khi thảo luận, phỏng vấn các thành viên cho điều chỉnh một số từ ngữ và bổ sung 01 phát biểu. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.6.

Bảng 3.6: Thang đo Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh/bổ

sung Nguồn

YDTG1 Tôi quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Tôi quan tâm đến việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

Nguyễn Tuyết Mai

(2015)

YDTG2

Tôi dự định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trong thời gian tới

Tôi dự định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện trong thời gian tới

YDTG3

Tơi có kế hoạch tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện vì rất thiết thực và cần thiết đối với tôi.

Tôi cảm thấy việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện vì rất thiết thực và cần thiết đối với tôi.

YDTG4

Tôi nghĩ tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện là quan trọng đối với bản thân và gia đình

Như vậy, tổng số thang đo được đưa vào nghiên cứu chính thức là 23 thang đo. Trong đó, thơng qua thảo luận nhóm có tiến hành bổ sung 04 thang đo, điều chỉnh từ ngữ 17 thang đo và giữ nguyên 02 thang đo để phù hợp với mục đích và đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu tiến hành tổng hợp số lượng thang đo các yếu tố được thể hiện trong Bảng 3.7.

Bảng 3.7: Tổng hợp số lƣợng thang đo của các yếu tố

STT Nội dung Thang đo nguyên

gốc

Thang đo khảo sát 1 Thái độ 3 5 2 Chuẩn chủ quan 3 3 3 Kiểm soát hành vi 3 3 4 Sự quan tâm đến sức khỏe 3 3

5 Công tác tuyên truyền 4 5

6 Ý định tham gia bảo

hiểm y tế tự nguyện 3 4

Tổng cộng 19 23

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.3 Nghiên cứu định lƣợng

“Tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin là khảo sát trực tiếp

thơng qua bảng hỏi. Sau đó, phân tích dữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Tác giả sử dụng phương pháp nhân tố khám phá (EFA) để xác định và phân chia các nhóm yếu tố. Sau đó thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình nghiên cứu để xác định mối quan hệ của các yếu tố với ý định tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện.”

3.3.1 Chọn mẫu

Để thực hiện nghiên cứu, tác giả ưu tiên chọn mẫu khảo sát cá nhân đang sinh sống, làm việc trên địa bàn thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai nhưng chưa tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện. Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện. Lý do chọn phương pháp này là vì đối tượng trả lời dễ tiếp cận, tiết kiệm kinh phí.

Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào kích thước tối thiểu và số lượng biến quan sát đưa vào phân tích. Để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến quan sát là 5:1, nghĩa là 1 biến quan sát cần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (Hair và cộng sự, 1998). Trong nghiên cứu này, tác giả lấy kích thước mẫu theo công thức N ≥ 5 * x với x là số biến quan sát trong mơ hình.”

“Nghiên cứu gồm có 23 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu tối thiểu

là 115. Tuy nhiên, để đảm bảo kết quả nghiên cứu đạt được độ tin cậy và mang tính đại diện cao hơn, kích thước mẫu nên lớn hơn kích thước tối thiểu nhằm dự phịng cho những trường hợp khơng trả lời hoặc trả lời khơng đầy đủ. Vì vậy, tác giả thực hiện phát 200 bảng hỏi.

3.3.2 Quá trình thu thập thông tin

Bảng hỏi được gửi đến từng đối tượng khảo sát, trên bảng hỏi đã thể hiện bảo mật cho người trả lời và chỉ sử dụng thơng tin cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Bảng hỏi không thu thập thông tin về họ tên, địa chỉ của người tham gia khảo sát để tránh trường hợp trả lời khơng khách quan, chính xác nội dung câu hỏi.

3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

“Sau khi việc thu thập dữ liệu được hồn tất, những khảo sát khơng đạt

u cầu sẽ được rà soát để loại bỏ, tiếp theo sẽ được mã hóa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS.

3.4.1 Đánh giá sơ bộ thang đo

Việc đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo được thực hiện bằng công cụ Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS để sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn độ tin cậy. Trong đó:

Cronbach’s Alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát

thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị từ 0.6 trở lên là sử dụng được. Về mặt lý thuyết, hệ số Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn thì xuất hiện hiện tượng trùng lắp trong đo lường, nghĩa là nhiều biến trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha, các nghiên cứu còn phải sử dụng thêm hệ số tương quan biến tổng (Iterm – Total correlation). Hệ số tương quan biến – tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa biến với cá biến khác trong nhóm càng cao. Những biến nào có tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân tại thành phố long khánh, tỉnh đồng nai (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)