Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của doanh nghiệp – bằng chứng tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 45 - 48)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu chung đƣợc trình bày tại hình 3.1 dƣới đây: Mục tiêu

nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu tổng quan, cơ

sở lý thuyết Nghiên cứu định tính

Xây dựng mơ hình giả thuyết và thang đo dự

kiến

Thảo luận với chuyên gia

Xây dựng mơ hình giả thuyết và thang đo

chính thức Khảo sát Kiểm định thang đo Kiểm định mơ hình

giả thuyết Kết quả nghiên cứu

Hàm ý chính sách

3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Xuất phát từ mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, tác giả lựa chọn phƣơng pháp hỗn hợp (bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng) cho nghiên cứu này.

Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: đây là bƣớc nghiên cứu sơ bộ. Trong bƣớc này, tác giả đã thực hiện phỏng vấn, thảo luận với các chuyên gia để xác định các nhân tố tác động đến CLTT BCTC, lựa chọn mơ hình và điều chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng là các doanh nghiệp thủy sản. Đây là cơ sở để tác giả thiết lập bảng câu hỏi để sử dụng cho phần nghiên cứu định lƣợng.

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: tác giả xác định các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu và xây dựng thang đo chính thức, tiến hành khảo sát. Sau đó đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tiếp đến xây dựng mơ hình hồi quy đa biến để đánh giá và đo lƣờng sự tác động của các nhân tố đến CLTT BCTC các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn Tỉnh Cà Mau.

3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính hƣớng đến mục tiêu xây dựng thang đo đo lƣờng CLTT BCTC và xác định các nhân tố tác động đến CLTT BCTC trong các DN thủy sản trên địa bàn Tỉnh Cà Mau.

Đối tƣợng tham gia thảo luận là các chuyên gia (8 chuyên gia) trong lĩnh vực kế tốn, đang cơng tác tại các trƣờng đại học, cao đẳng, cơ quan thuế; kế toán trƣởng, nhân viên tín dụng tại ngân hàng từng làm việc với doanh nghiệp thủy sản.

Công cụ để thảo luận là dàn bài thảo luận. Trong phần này, trong bảy nhân tố đƣợc đề xuất, có một nhân tố là đặc thù riêng của nghiên cứu là: Hạn chế của ngành thủy sản. Tác giả xin ý kiến các chuyên gia để có cơ sở cho việc ra quyết định có nên đƣa thêm nhân tố này vào mơ hình hay khơng. Ngồi ra, trong dàn bài thảo luận, tác giả thiết kế thêm câu hỏi mở với nội dung là “Ngồi các nhân tố trên, cịn có nhân tố nào có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn Tỉnh Cà Mau hay khơng? Vì sao?”.

3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

3.4.1 Xác định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu chính thức

Từ cơ sở lý thuyết và sau khi thảo luận, tác giả đã tổng hợp đƣợc tổng cộng 7 nhân tố có tác động đến CLTT BCTC. Từ đây, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức nhƣ sau:

Hình 3.2 Các nhân tố tác động đến CLTT BCTC các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Cà Mau

Sau khi hình thành mơ hình nghiên cứu, luận văn kiểm định 7 giả thuyết:

: Bộ máy quản trị có tác động cùng chiều với với CLTT BCTC.

: Năng lực nhân viên kế tốn có tác động cùng chiều với CLTT BCTC : Hành vi điều chỉnh lợi nhuận có tác động ngược chiều với CLTT BCTC : Cơng cụ hỗ trợ có tác động cùng chiều với CLTT BCTC

: Hệ thống KSNB có tác động cùng chiều với CLTT BCTC : Kiểm tốn độc lập có tác động cùng chiều với CLTT BCTC

: Hạn chế của ngành thủy sản có tác động ngược chiều với CLTT BCTC

Bộ máy quản trị Năng lực nhân viên kế toán Hành vi điều chỉnh lợi nhuận

Cơng cụ hỗ trợ Hệ thống kiểm sốt nội bộ

Kiểm tốn độc lập

Chất lƣợng thơng tin báo cáo tài chính

Hạn chế của ngành thủy sản 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của doanh nghiệp – bằng chứng tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh cà mau (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)