CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.3 Mẫu nghiên cứu
3.4.3.1. Phương pháp chọn mẫu
Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên cho nghiên cứu định lƣợng của mình. Theo Đinh Phi Hổ (2014), việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của ngƣời nghiên cứu nên kết quả điều tra thƣờng khơng mang tính khách quan và tính đại diện cho tổng thể khơng cao nhƣ phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Tuy nhiên, phƣơng pháp này khơng địi hỏi xác định đƣợc danh sách chính xác tất cả các phần tử của tổng thể. Chi phí cho việc thu thập dữ liệu là rất nhỏ và ít tốn thời gian vì khoảng cách địa lý giữa các phần tử có thể gần và khơng phân tán. Do đó, đối với luận văn, luận án nghiên cứu, phƣơng pháp này là thích hợp.
3.4.3.2. Cỡ mẫu
Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), để sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, yêu cầu mẫu phải lớn và kích thƣớc mẫu phải đảm bảo phù hợp với mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Kích thƣớc mẫu thƣờng đƣợc xác định dựa vào: kích thƣớc mẫu tối thiểu và số lƣợng biến đƣa vào phân tích. Quy mơ mẫu đƣợc xác
định là: n 50+8p. Trong đó, n là kích thƣớc mẫu tối thiểu, p là số biến độc lập.
Hair (1998) cũng cho rằng, để sử dụng phƣơng pháp EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ biến quan sát / biến đo lƣờng là 5:1 (tốt hơn là 10:1), có nghĩa là kích thƣớc mẫu sẽ bằng số biến x 5 (10).
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng 35 biến quan sát để phân tích EFA, kích thƣớc mẫu theo yêu cầu là 35 x 5 = 175. Tác giả đã gửi đi 200 bảng khảo sát, thu về 182 bảng hợp lệ. Nhƣ vậy, cỡ mẫu của nghiên cứu này đảm bảo phù hợp theo điều kiện về kích thƣớc mẫu cho phân tích EFA và phân tích hồi quy bội.
3.4.3.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát
Đối tƣợng khảo sát đƣợc sử dụng là nhân viên tín dụng ngân hàng từng làm việc với công ty thủy sản, nhân viên kế toán, kế toán trƣởng, phụ trách tài chính kế tốn….trong các doanh nghiệp thủy sản ở Trên địa bàn Tỉnh Cà Mau. Đây là những ngƣời tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình lập BCTC.