Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6 Vận dụng lý thuyết mơ hình năng lực vào quản trị nguồn nhân lực
Nhận định từ Ban Giám đốc
“Về mặt lý thuyết thì OK. Về mặt thực tế để áp dụng vơ cơng ty mình thì mình chưa biết tại vì mình chưa áp dụng mà, nên mình phải xây dựng, tại vì lý thuyết đó cũng góp phần đánh giá người ta theo từng điểm mạnh, điểm yếu, thì anh nghĩ nếu áp dụng được thì q tốt, mình có thể thấy được con người đó phát triển về lĩnh vực gì, nhiều khi người ta chỉ giỏi phần đó thơi thì cho người ta phát triển phần đó, đâu có cần phải địi hỏi người ta cái khác làm chi, tập trung vào đó, thì nếu mà được như vậy thì mình sẽ chọn lọc được con người vào từng vị trí.”
“Phịng Nhân sự có đề xuất với Tổng Giám đốc về những cái hỗ trợ đào tạo và phát triển phù hợp hoặc là đẩy người ta lên chỗ này nè phù hợp hơn thì lúc đó Ban Giám đốc mới xét được. Bây giờ đâu có đánh giá gì đâu, gần như là mình khơng có KPI cho cái chuyện mà đánh giá cá nhân như vậy. Mình chỉ thấy người ta như vậy và mình nói là anh này tốt đó, cho thử, thử thơi chứ cũng không biết người ta tốt đến mức độ nào, nó hơi khó, khơng có được cái đo lường tương đối về lượng, chứ khơng phải về cảm tính.”
Luận cứ cho thấy sự nhất thiết vận dụng mơ hình năng lực vào quản trị nguồn nhân lực:
“Việc phân công công việc hiện nay là phù hợp nhưng còn dư sức 1 chút, em nghĩ khả năng em có thể làm nhiều hơn, em thích giao cao hơn 1 chút để phát triển.”
Một kỹ sư khác thắc mắc:
“Hiện giờ em thấy đánh giá về chun mơn, về cơng việc, cịn đánh giá về phẩm chất con người có khơng ta?”
“Thiệt ra đánh giá là cái có lợi, đó là thời gian người quản lý xem xét lại người nhân viên mạnh yếu chỗ nào để cải thiện năng lực.”
“Cơng ty cho đi học thì tốt, nhưng học cái gì mới là quan trọng. Phải biết tại sao đào tạo thì mới hiệu quả.”
Một Thợ kỹ thuật bức xúc:
“Hiện giờ anh em nói khơng biết xét lương kiểu gì”
Một Thợ kỹ thuật khác cho biết:
“Các anh em kỹ sư cơ khí ở kho xưởng hay nghỉ việc sau khi trúng tuyển là vì cái học của người ta với cái vào cơng ty làm hồn tồn không trùng khớp được.” “Phân công đôi khi không đúng người đúng việc...”