Chương 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
2.2 Quy trình xử lý nợ xấu
2.2.3 Các nguyên tắc xử lý nợ xấu phát sinh:
2.2.3.1 Ngun tắc trích lập dự phịng: A/ Một số khái niệm về trích lập dự phịng
Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt
động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Dự phịng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Dự phịng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất
có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
Dự phịng chung là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất
có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể.
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ cho khách hàng khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ gốc và/hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng nhưng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả năng trả được đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại.
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngồi hạch tốn chuyển khoản nợ được xử lý rủi ro ra hạch toán ngoại bảng và tiếp tục theo dõi, có biện pháp để thu hồi nợ đầy đủ theo hợp đồng đã ký, cam kết đã thỏa thuận với khách hàng.
Trích tại điều 3 thơng tư 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 B/ Phương pháp trích lập dự phòng
Phương pháp “định lượng”
Các nhóm nợ tại các TCTD và các định chế tài chính được phân loại làm 05 nhóm. Các nhóm nợ này sẽ được các định chế trên phân loại theo từng cấp độ rủi ro, từng khả năng tài chính và thái độ của khách hàng đối với các khoản
nợ.Sau đó, các định chế trên sẽ tính tốn theo cơng thức trích lập dự phịng để hạn chế
Cần lưu ý là cho dù có tiêu chí thời gian q hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như trên, TCTD vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳ khoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm
Phương pháp “định tính”
Lần đầu tiên phương pháp “định tính” được Quyết định 493 cho phép áp dụng đối với TCTD đủ điều kiện. Theo phương pháp này, nợ cũng được phân thành 5 nhóm tương ứng như 5 nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận. Các nhóm nợ bao gồm:
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn.
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn.
Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao. Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.
C/ Mức trích lâp dự phịng cụ thể
Cơng thức tính số tiền dự phịng cụ thể cho từng khách hàng
R= ∑𝑛𝑖=1𝑅𝑖 Trong đó:
R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng;
∑𝑛𝑖=1𝑅𝑖: là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đến thứ n.
Ri: là số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri được xác định theo công thức:
Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó:
Ai: Số dư nợ gốc thứ i;
Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i;
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoản 2 Điều này.
Trường hợp Ci > Ai thì Ri được tính bằng 0.
Tại mục 2, điều 12 trong Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về tỷ lệ
trích lập dự phịng cụ thể đối với từng nhóm nợ như sau: a) Nhóm 1: 0%
b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20%
d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100%
Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản bảo quy định như sau:
LOẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO Tỷ lệ tối đa
Số dư trên tài khoản, sổ tiết kiệm bằng VNĐ
tại các TCTD 100%
Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản
Trái phiếu chính phủ:
- Có thời hạn cịn lại từ 1 năm trở xuống
- Có thời hạn cịn lại từ 1 năm đến 5 năm
- Có thời hạn cịn lại trên 5 năm
95% 85% 80%
Thương phiếu, giấy tờ có giá của TCTD khác 75%
Chứng khoán của TCTD khác 70%
Chứng khoán của doanh nghiệp 65%
Bất động sản 50%
Các loại tài sản đảm bảo khác 30%
Bảng 2.1 Tỷ lệ trích lập dự phịng đối với các loại tài sản đảm bảo D/ Mức trích dự phịng chung
TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung cho tất cả các khoản nợ bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 theo quy định.
Trích nguồn: “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD”
E/ Điều kiện xử lý tài sản đảm bảo để khấu trừ
a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm và theo quy định của pháp luật khi khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
b) Thời gian xử lý tài sản bảo đảm theo dự kiến không quá 01 (một) năm đối với tài sản bảo đảm không phải là bất động sản và không quá 02 (hai) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thực hiện xử lý tài sản bảo đảm
c) Tài sản bảo đảm phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm
d) Tài sản bảo đảm quy định tại điểm d khoản 5 Điều này phải được định giá bởi tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật
e) Ngoài các trường hợp liệt kê trên thì giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm đó phải coi bằng khơng.
F/ Cách thức sử dụng dự phòng
Dự phòng rủi ro được sử dụng trong trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản hoặc chết hoặc mất tích. Dự phịng cũng được dùng để xử lý rủi ro ngay khi các khoản nợ được xếp vào nhóm 5. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro được thực hiện theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, và cuối cùng nếu phát mại tài sản khơng đủ bù đắp thì mới được sử dụng dự phòng chung. 2.2.3.2 Nguyên tắc đấu giá và phát mãi tài sản
A/ Khái niệm về đấu giá và phát mãi tài sản Đấu giá tài sản
Là hình thức bán tài sản thơng qua thủ tục trả giá công khai giữa nhiều người mua và người trả giá cao nhất là người được quyền mua tài sản bán.
Cơ chế đấu giá tài sản công khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo các nguyên tắc và trình tự, thủ tục theo quy định tại Luật đấu giá tài sản số 01/2016/QH14.
Trình tự, thủ tục đấu giá tài sản Trình tự đấu giá tài sản
Đầu tiên, khi ngân hàng đã thu giữ được tài sản của khách hàng, để đảm bảo khách quan trước khi đấu giá, ngân hàng cần thuê đơn vị thẩm định giá xem xét định giá lại tài sản để phù hợp và có cơ sở trong việc đấu giá. Tiếp đó, ngân hàng sẽ ký Hợp đồng dịch vụ bán đấu giá với tổ chức đấu giá tài sản để thực hiện việc đấu giá tài sản. Sau đó, ngân hàng đề nghị tổ chức đấu giá niêm yết tài sản, đối với động sản thì tổ chức đấu giá phải niêm yết việc đấu giá tại trụ sở chính của tổ chức của mình, nơi tổ chức cuộc đấu giá ít nhất là
07 ngày làm việc trước ngày mở cuộc đấu giá, đối với bất động sản thì tổ chức đấu giá phải niêm yết việc đấu giá tại trụ sở của tổ chức mình, nơi tổ chức cuộc đấu giá và UBND cấp xã nơi có bất động sản đấu giá. Địa điểm được chọn xác định ít nhất 15 ngày trước ngày mở cuộc đấu giá. Khi niêm yết, Ngân hàng cần chú ý đến việc Tổ chức bán đấu giá thực hiện việc niêm yết một số nội dung chính như: Tên, địa chỉ tổ chức đấu giá tài sản, người có tài sản đấu giá, tài liệu, hình ảnh liên quan đến tài sản đấu giá. Ngân hàng cùng tổ chức bán đấu giá phối hợp kiểm tra đầy đủ và xác thực các thông tin nhằm tránh bị sai lệch và khơng khớp đúng. Sau đó, Tổ chức đấu giá sẽ phải cơng bố giá bán khởi điểm cho việc đấu giá và giá khởi điểm này sẽ được Ngân hàng cung cấp dựa trên thẩm định giá đã thực hiện. Tiếp đến, Ngân hàng cùng người có tài sản đấu giá phối hợp với Tổ chức đấu giá sẽ thống nhất địa điểm thực hiện đấu giá. Địa điểm này có thể là tại trụ sở của Tổ chức đấu giá hoặc nơi có tài sản đấu giá hoặc địa điểm khác tùy thuộc vào các bên thỏa thuận. Bước kế tiếp, Tổ chức đấu giá sẽ thay mặt ngân hàng và người có tài sản đấu giá tiếp nhận hồ sơ và xác nhận đăng ký của các cá nhân, tổ chức được phép tham gia. Bước tiếp theo, người tham gia đấu giá phải nộp tiền đặt trước. Khoản tiền này do tổ chức đấu giá tài sản và người có tài sản đấu giá thỏa thuận, tối thiểu là 5% và tối đa là 20% giá khởi điểm. Tiền đặt trước này được gửi vào tài khoản ngân hàng của tổ chức đấu giá tài sản mở tại Việt Nam. Trường hợp khoản tiền đặt trước dưới 5 triệu đồng thì người tham gia có thể nộp trực tiếp tổ chức đấu giá. Việc nhận tiền đặt trước từ những người tham gia được nhận trong thời hạn 03 ngày làm việc trước ngày mở cuộc đấu giá. Cuối cùng, cuộc đấu giá được diễn ra, đấu giá viên sẽ giới thiệu sơ bộ các nội dung như: thành phần tham gia, nội quy, quy định, tài sản đấu giá, giá khởi điểm, bước giá, thời gian tối đa giữa các lần trả giá. Trong suốt quá trình của buổi đấu giá, Đấu giá viên sẽ thông báo công khai về giá đã trả của người tham gia đấu giá. Nếu trong ba lần mà đấu giá viên công bố giá cao nhất mà
khơng ai đăng ký giá cao hơn thì đấu giá viên sẽ cơng bố người mua được tài sản đấu giá. Lúc này, người mua được tài sản đấu giá được coi là đã chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán. Trong suốt quá trình đấu giá, mọi việc đều được ghi vào biên bản bán đấu giá tài sản. Các biên bản này cần có đầy đủ chữ ký của đấu giá viên điều hành phiên đấu giá, kết quả việc đấu giá cần ghi vào Sổ đăng ký bán đấu giá tài sản.
- Các loại hồ sơ mà Ngân hàng chuẩn bị khi thực hiện bán tài sản thông qua Tổ chức bán đấu giá
Quyết định của Ngân hàng (người có đủ thẩm quyền ký quyết định) về việc
lựa chọn Tổ chức bán đấu giá tài sản; Văn bản đề nghị bán đấu giá tài sản;
Bản án, quyết định thi hành án, quyết định kê biên xử lý tài sản thi hành án;
Văn bản định giá tài sản và các giấy tờ có liên quan đến giá tài sản; Văn bản xác định giá trị giá khởi điểm của tài sản.
2.2.3.3 Nguyên tắc mua, bán nợ xấu A/ Khái niệm về mua, bán nợ xấu
Mua, bán nợ là thỏa thuận bằng văn bản về việc chuyển giao quyền đòi nợ đối với khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay trong nghiệp vụ bảo lãnh, theo đó bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ và nhận tiền thanh toán từ việc mua nợ.
Bên bán nợ là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có khoản nợ cần bán
Bên mua nợ là là tổ chức, cá nhân là người cư trú tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước chấp nhận hoạt động mua bán nợ, tổ chức kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ (khơng phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nhà nước) đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua,
bán nợ theo quy định của pháp luật; tổ chức, cá nhân khác không kinh doanh việc mua, bán nợ.
Bên nợ là tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thanh tốn khoản nợ được mua, bán theo quy định tại hợp đồng tín dụng.
Bên mô giới là bên trung gian trong giao dịch mua, bán nợ giữa bên mua nợ và bên bán nợ và được hưởng thù lao theo hợp đồng mô giới. (Điều 3 tại Chương I theo Thông tư số 09/2915/TT-NHNN ngày 17/07/2015)
B/ Nguyên tắc hình thành việc mua, bán nợ xấu
a. Điều kiện khoản nợ được mua, bán
Hồ sơ, chứng từ và các tài liệu liên quan của khoản nợ được mua, bán,
hợp đồng đảm bảo (nếu có) do bên bán nơ cung cấp phải phản ánh đầy đủ, chính xác thực trạng khoản nợ theo quy định của pháp luật.
Khơng có thỏa thuận bằng văn bản về việc khơng được mua, bán khoản
nợ.
Khoản nợ không được sử dụng để đảm bảo nghĩa vụ dân sự tại thời điểm
mua, bán nợ trừ trường hợp bên nhận đảm bảo đồng ý bằng văn bản về việc bán nợ.
b. Nguyên tắc thực hiện mua, bán nợ
Hoạt động mua, bán nợ không trái với nội dung quy định tại hợp đồng cấp
tín dụng, hợp đồng bảo đảm đã ký kết giữa bên bán nợ, khách hàng và bên bảo đảm
Hoạt động mua, bán nợ do các bên tự thỏa thuận, tuân thủ quy định của
pháp luật
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được mua nợ khi
được NHNN chấp thuận hoạt động mua nợ tại Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, Giấy phép thành lập của chi nhánh ngân hàng nước ngồi và có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% trừ trường hợp mua nợ để tái cơ cấu đã được phê duyệt.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải ban hành quy định nội bộ về hoạt động mua, bán nợ trước khi thực hiện mua, bán nợ.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua nợ phải tuân thủ
các quy định pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
Bên bán nợ khơng được mua lại các khoản nợ đã bán
Tổ chức tín dụng khơng được bán nợ cho cơng ty con của chính tổ chức
tín dụng đó, trừ trường hợp bán nợ cho cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản của tổ chức tín dụng mẹ theo phương án tái cơ cấu đã được phê duyệt
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là cơng ty con của chính tổ chức