.2 Thang đo sơ bộ truyền đạt thông tin trong tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi tổ chức trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

STT Phát biểu

1 Thông tin về sự thay đổi mà tôi nhận được là kịp thời.

2 Thông tin về sự thay đổi mà tơi nhận được là có ích.

3 Thơng tin mà tơi nhận được đã giải đáp một cách thỏa đáng những thắc mắc

của tôi về sự thay đổi.

4 Tôi nhận được đầy đủ những thông tin về những thay đổi sắp diễn ra.

Nguồn: Wanberg và Banas (2000).

3.2.3 Thang đo nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức trong tổ chức

Thang đo nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức được tác giả sử dụng theo thang đo trong nghiên cứu của Bordia và cộng sự (2004) phát triển trên cơ sở thang đo gốc của Schweiger và DeNisi (1991). Thang đo gồm 9 biến quan sát được tác giả dịch hiệu chỉnh ngơn ngữ và hình thức thể hiện câu chữ, chủ đề phù hợp với môi trường nghiên cứu tại Việt Nam. Thang đo gồm các phát biểu được trình bày trong Bảng 3.3.

Bảng 3.3 - Thang đo sơ bộ nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức.

STT Phát biểu

1 Tơi khơng chắc chắn về việc liệu tơi có bị điều chuyển sang bộ phận khác hay

khơng.

2 Tôi không chắc chắn về mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi đến công việc sắp

tới của tôi.

3 Tơi khơng chắc chắn liệu văn hóa Cơng ty cũng sẽ thay đổi.

4 Tơi khơng chắc chắn văn hóa mới của Cơng ty sau khi thay đổi sẽ phù hợp

với tôi hay không.

5 Tơi khơng chắc chắn liệu mình sẽ cịn tiếp tục được làm việc cùng với những

đồng nghiệp thân thiết của tôi.

6 Tôi không chắc chắn về khả năng thăng tiến sắp tới của tôi.

7 Tơi khơng chắc chắn về việc liệu tơi có phải học thêm các kỹ năng mới cho

công việc hay không.

8 Tơi khơng chắc chắn về vai trị/nhiệm vụ trong công việc của tôi.

9 Tôi không chắc chắn liệu thu nhập của tôi sẽ bị ảnh hưởng hay không.

Nguồn: Bordia và cộng sự (2004)

3.2.4 Thang đo căng thẳng trong cơng việc khi tổ chức có sự thay đổi

Thang đo về căng thẳng trong công việc của nhân viên khi tổ chưc có sự thay đổi được trích từ nghiên cứu của (Huỳnh Thị Thu Thanh và Cao Hào Thi, 2013). Thang đo này được tác giả (Huỳnh Thị Thu Thanh và Cao Hào Thi, 2013) phát triển trên cơ sở phát triển thang đo gốc của Nikolaou và Vakola (2005) để áp dụng cho nghiên cứu tại TP.Hồ Chí Minh. Thang đo gồm 4 biến quan sát được trình bày trong Bảng 3.4 bao gồm các phát biểu:

Bảng 3.4 - Thang đo sơ bộ về căng thẳng trong công việc của nhân viên khi tổ chức có sự thay đổi.

STT Phát biểu

1 Thay đổi khiến tôi làm việc nhiều giờ hơn so với quy định.

2 Thay đổi khiến tơi khơng thể kiểm sốt được khối lượng công việc hiện tại.

3 Thay đổi khiến công việc gây trở ngại cho cuộc sống cá nhân và gia đình tơi.

4 Thay đổi khiến điều kiện làm việc của tôi không được tốt.

Nguồn: Huỳnh Thị Thu Thanh và Cao Hào Thi (2013)

3.2.5 Thang đo sự gắn kết của nhân viên với tổ chức dựa trên tình cảm

Gắn kết của nhân viên với tổ chức dựa trên tình cảm (Affective commitment) trong nghiên cứu được lấy từ thang đo gốc của Allen và Meyer (1990) gồm 8 biến quan sát được tác giả dịch sang Tiếng Việt trên cơ sở hiệu chỉnh ngơn ngữ cũng như hình thức thể hiện câu chữ, chủ đề phù hợp với môi trường nghiên cứu tại Việt Nam được trình bày trong Bảng 3.5 bao gồm các phát biểu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi tổ chức trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)