.2 0 Cấu trúc thành phần nhân tố của kết quả nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi tổ chức trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh đồng nai (Trang 88)

STT Nhân tố Biến quan sát

biến

Hệ số tải

1 ACS - Sự gắn

kết của nhân

Tổ chức này có nhiều ý nghĩa đối với cá

STT Nhân tố Biến quan sát biến

Hệ số tải

viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm Tơi thực sự cảm nhận những vấn đề của tổ chức chính cũng là những vấn đề của mình. ACS3 0.913 Tôi sẽ rất hạnh phúc khi dành phần còn lại của sự nghiệp để làm việc cho tổ chức này.

ACS1 0.874

Tôi cảm thấy tổ chức này như là “một

phần trong gia đình” của tơi. ACS4 0.834

Tơi thích kể về nơi tơi làm việc với

những người bên ngoài tổ chức. ACS2 0.571

2

STR - Căng thẳng trong công việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức

Thay đổi khiến điều kiện làm việc của tôi

không được tốt. STR4 0.875

Thay đổi khiến công việc gây trở ngại

cho cuộc sống cá nhân và gia đình tơi. STR3 0.801

Thay đổi khiến tôi làm việc nhiều giờ hơn

so với quy định. STR1 0.767

Thay đổi khiến tôi khơng thể kiểm sốt

được khối lượng công việc hiện tại. STR2 0.748

Tơi bị căng thẳng vì sự thay đổi . RTC3 0.677

3

RTC - Sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức

Tôi nghĩ rằng trải qua sự thay đổi này là

một điều tiêu cực. RTC8 0.831

Tơi có cảm nhận khơng tốt về sự thay

đổi. RTC2 0.755

Tôi tin rằng sự thay đổi sẽ làm cho công

việc của tơi trở nên khó khăn hơn. RTC9 0.702

Tơi đã phàn nàn với các đồng nghiệp về

sự thay đổi. RTC5 0.675

Tôi đã thể hiện những phản kháng liên

quan đến sự thay đổi với cấp quản lý. RTC6 0.618

4

UNC - Nhận thức không chắc chắn của

Tôi không chắc chắn về việc liệu tơi có phải học thêm các kỹ năng mới cho công việc hay không.

STT Nhân tố Biến quan sát biến

Hệ số tải

nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức

Tôi không chắc chắn liệu thu nhập của tôi

sẽ bị ảnh hưởng hay không. UNC6 0.8

Tơi khơng chắc chắn về vai trị/nhiệm vụ

trong cơng việc của tôi. UNC5 0.707

Tôi không chắc chắn về việc liệu tơi có bị điều chuyển sang bộ phận khác hay không.

UNC1 0.669

Tôi không chắc chắn về mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi đến công việc sắp tới của tôi.

UNC2 0.562 5 COM - Truyền đạt thông tin trong tổ chức

Thông tin mà tôi nhận được đã giải đáp một cách thỏa đáng những thắc mắc của tôi về sự thay đổi.

COM3 0.808

Tôi nhận được đầy đủ những thông tin về

những thay đổi sắp diễn ra. COM4 0.797

Thông tin về sự thay đổi mà tơi nhận

được là có ích COM2 0.767

Thông tin về sự thay đổi mà tôi nhận

được là kịp thời. COM1 0.597

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu và tổng hợp của tác giả

4.2.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA

Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) được tác giả nghiên cứu xây dựng theo mơ hình tới hạn dưới sự hỗ trợ của phần mềm AMOS 20 thông qua kết hợp các khái niệm liên quan trong nghiên cứu đã trích xuất từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Kết quả phân tích CFA được trình bày ở Hình 4.1.

Hình 4.1 - Kết quả CFA cho mơ hình tới hạn các khái niệm nghiên cứu

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

4.2.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình đo lường với dữ liệu thị trường (tính đơn hướng):

Kết quả CFA cho thấy mơ hình có độ tương thích có thể chấp nhận được với các hệ số:

 Chi – bình phương = 327.913; df = 242 tại giá trị thống kê p-value = 0.000 < 0.05;

 Chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự do CMIN/df = 1.541 ≤ 2 đạt yêu cầu.

 Hệ số RMSEA = 0.042 < 0.08; đạt yêu cầu.

Như vậy, thang đo có tính đơn hướng vì khơng có mối tương quan của các sai số e trong các biến quan sát. Do đó mơ hình đo lường tới hạn các nhân tố phù hợp với dữ liệu thị trường.

4.2.3.2 Kiểm định thang đo đạt giá trị hội tụ Bảng 4.21 - Bảng các trọng số chưa chuẩn hóa

Tương quan Giá trị trọng số chưa chuẩn hóa S.E. C.R. P-value

ACS5 <--- ACS 1.000 ACS3 <--- ACS 1.063 .036 29.344 *** ACS1 <--- ACS 1.019 .042 24.247 *** ACS4 <--- ACS 1.057 .047 22.292 *** ACS2 <--- ACS .595 .052 11.343 *** STR4 <--- STR 1.000 STR3 <--- STR .894 .059 15.139 *** STR1 <--- STR .967 .064 15.105 *** STR2 <--- STR .906 .064 14.243 *** RTC3 <--- STR .906 .063 14.408 *** RTC8 <--- RTC 1.000 RTC2 <--- RTC .876 .067 13.085 *** RTC9 <--- RTC .758 .063 11.977 *** RTC5 <--- RTC .829 .068 12.244 *** RTC6 <--- RTC .501 .049 10.167 *** UNC4 <--- UNC 1.000 UNC6 <--- UNC .995 .071 14.074 *** UNC5 <--- UNC .919 .075 12.218 *** UNC1 <--- UNC .752 .060 12.585 *** UNC2 <--- UNC .686 .066 10.384 *** COM3 <--- COM 1.000 COM4 <--- COM 1.015 .070 14.464 *** COM2 <--- COM .853 .069 12.373 *** COM1 <--- COM .707 .068 10.333 ***

Bảng 4.22 - Bảng giá trị các trọng số đã chuẩn hóa Tương quan Giá trị trọng số đã chuẩn hóa Tương quan Giá trị trọng số đã chuẩn hóa

ACS5 <--- ACS .941 ACS3 <--- ACS .923 ACS1 <--- ACS .865 ACS4 <--- ACS .837 ACS2 <--- ACS .569 STR4 <--- STR .847 STR3 <--- STR .773 STR1 <--- STR .772 STR2 <--- STR .739 RTC3 <--- STR .745 RTC8 <--- RTC .796 RTC2 <--- RTC .762 RTC9 <--- RTC .700 RTC5 <--- RTC .714 RTC6 <--- RTC .602 UNC4 <--- UNC .823 UNC6 <--- UNC .782 UNC5 <--- UNC .690 UNC1 <--- UNC .707 UNC2 <--- UNC .599 COM3 <--- COM .830 COM4 <--- COM .831 COM2 <--- COM .701 COM1 <--- COM .598

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích CFA cho thấy giá trị các trọng số chưa chuẩn hóa trong tương quan giữa các cặp biến đều có ý nghĩa thống kê (P-value = *** gần như bằng 0) đồng thời giá trị các trọng số đã chuẩn hóa đều lớn hơn 0.5 do đó các khái niệm đạt được giá trị hội tụ.

4.2.3.3 Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm

Căn cứ hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình CFA tới hạn, tác giả thực hiện tính tốn các hệ số sai lệch chuẩn (SE) và mức ý nghĩa thống kê (P-value) để kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong nhân tố (Kiểm định hệ số tương quan khác 1 của các cặp khái niệm ở độ tin cậy 95%) được trình bày trong Bảng 4.23 dưới đây.

Bảng 4.23 - Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm

Tương quan R R bình phương SE CR P-value ACS <--> STR -0.082 0.007 0.057 18.867 0.000 ACS <--> RTC -0.234 0.055 0.056 22.057 0.000 ACS <--> UNC -0.174 0.030 0.057 20.718 0.000 ACS <--> COM 0.284 0.081 0.055 12.977 0.000 STR <--> RTC 0.269 0.072 0.055 13.190 0.000 STR <--> UNC 0.302 0.091 0.055 12.724 0.000 STR <--> COM -0.076 0.006 0.057 18.753 0.000 RTC <--> UNC 0.289 0.084 0.055 12.907 0.000 RTC <--> COM -0.241 0.058 0.056 22.221 0.000 UNC <--> COM -0.134 0.018 0.057 19.886 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả Lưu ý: Để tính tốn giá trị thống kê P-value, tác giả sử dụng phần mềm Micrsoft Excel để tính tốn qua các cơng thức:

SE = SQRT((1-R^2)/(n-2)) với hàm SQRT trả về căn bậc 2 của số dương

CR = (1-R)/SE

P-Value = TDIST(|CR|,n-2,2) với hàm TDIST trả về điểm % xác suất cho phân bố T-student

Kết quả phân tích kiểm định hệ số tương quan từng cặp khái niệm cho thấy giá trị mức ý nghĩa thống kê P-value đều nhỏ hơn 5%. Do đó các khái niệm đạt được giá trị phân biệt.

4.2.3.4 Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích

Bảng 4.24 - Bảng trọng số chuẩn hoá, độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích các thang đo trong mơ hình CFA tới hạn

Khái niệm Độ tin cậy tổng hợp - CR Phương sai trích - AVE

COM - Truyền đạt thơng tin trong tổ chức 0.832 0.557

UNC - Nhận thức không chắc chắn của nhân

viên đối với sự thay đổi trong tổ chức 0.845 0.525

ACS - Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức

dựa trên tình cảm 0.920 0.702

STR - Căng thẳng trong công việc của nhân viên

khi có sự thay đổi trong tổ chức 0.883 0.602

RTC - Sự kháng cự của nhân viên đối với thay

đổi trong tổ chức 0.841 0.515

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả.

Kết quả phân tích cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về các hệ số độ tin cậy tổng hợp (CR ≥ 0.50) và phương sai trích (≥ 0.50). Do đó thang đo đạt độ tin cậy để tiến hành kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM).

4.3. Kiểm định mơ hình nghiên cứu

4.3.1. Kiểm định bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM)

Kiểm định mơ hình lý thuyết được tiến hành thơng qua phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm ước lượng mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu gồm tất cả 5 nhân tố (khái niệm) được đưa vào phân tích SEM gồm: COM - Truyền đạt thông tin trong tổ chức; UNC - Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức; STR - Căng thẳng trong công việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức; ACS - Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm; và RTC - Sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức.

Hình 4.2 - Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả

4.3.1.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình lý thuyết.

Kết quả kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy:

 Giá trị thống kê Chi – bình phương = 397.142, df = 146 tại giá trị thống kê P-

value = 0.00 < 0.5; đạt yêu cầu.

 Chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự do: CMIN/df = 1.614 < 2; đạt yêu cầu.

 Các hệ số TLI = 0.955; CFI = 0.960; GFI = 0.905 > 0.9; đạt yêu cầu.

 Hệ số RMSEA = 0.045 < 0.08, đạt yêu cầu.

4.3.1.2 Kiểm định giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu

Tổng hợp kết quả kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM được trình bày tại Bảng 4.25 dưới đây.

Bảng 4.25 Bảng hệ số ước lượng chuẩn hoá, sai lệch chuẩn, mức ý nghĩa để kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mơ hình SEM.

Giả thuyết Mối quan hệ

Mức ước lượng – Beta (β) Sai lệch chuẩn - S.E. Giá trị tới hạn - C.R. P-value H1 COM  UNC -0.118 0.053 -2.218 0.027 H2 UNC  RTC 0.231 0.080 2.906 0.004 H3 UNC  STR 0.305 0.066 4.638 *** H4 STR  RTC 0.221 0.076 2.893 0.004 H5 UNC  ACS -0.214 0.075 -2.865 0.004 H6 ACS  RTC -0.178 0.060 -2.956 0.003

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả

Kết quả SEM đo lường mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình được trình bày trong Bảng 4.25. Kết quả trên cho thấy giá trị ước lượng các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đều có ý nghĩa thống kê (P-value < 5%). Như vậy các kết quả đo lường được chấp nhận đạt kỳ vọng về lý thuyết. Cụ thể:

Chấp nhận giả thuyết H1 về mối quan hệ ngược chiều giữa truyền đạt thông tin và

nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức với giá trị ước lượng trọng số hồi quy β = -0.118 (nhỏ hơn 0); mức sai lệch chuẩn (S.E) là 0.053; tại giá trị thống kê P-value = 0.027<0.5. Như vậy nếu truyền đạt thơng tin tăng 1 lần thì nhận thức khơng chắc chăn của nhân viên về thay đổi tổ chức sẽ giảm 0.118 lần.

Chấp nhận giả thuyết H2 về mối quan hệ cùng chiều giữa nhận thức không chắc

chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức và sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức với giá trị ước lượng trọng số hồi quy β = 0.231 (lớn

hơn 0); mức sai lệch chuẩn (S.E) là 0.08 tại giá trị thống kê P-value = 0.004<0.5. Như vậy, khi nhân thức không chắc chắn của nhân viên về thay đổi tổ chức tăng 1 lần sẽ kéo theo sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi tổ chức tăng 0.231 lần.

Chấp nhận giả thuyết H3 về mối quan hệ cùng chiều giữa nhận thức không chắc

chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức và căng thẳng trong công việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức với giá trị ước lượng trọng số hồi quy

β = 0.305 (lớn hơn 0); mức sai lệch chuẩn (S.E) là 0.066 tại giá trị thống kê P-value

= *** (bé hơn 0.001) < 0.5. Có nghĩa là nếu nhận thức không chắc chắn của nhân viên về thay đổi tổ chức tăng 1 lần thì căng thẳng trong cơng việc sẽ tăng 0.305 lần.

Chấp nhận giả thuyết H4 về mối quan hệ cùng chiều giữa căng thẳng trong công

việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức và sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức với giá trị ước lượng trọng số hồi quy β = 0.221 (lớn hơn 0); mức sai lệch chuẩn (S.E) là 0.076 tại giá trị thống kê P-value = 0.004 <0.5. Có nghĩa là nếu căng thẳng trong cơng việc tăng 1 lần thì sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức cũng tăng lên 0.221 lần.

Chấp nhận giả thuyết H5 về mối quan hệ ngược chiều giữa nhận thức không chắc

chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức và sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm với giá trị ước lượng trọng số hồi quy β = -0.214 (nhỏ hơn 0); mức sai lệch chuẩn (S.E) là 0.075 tại giá trị thống kê P-value = 0.004 <0.5. Có ý nghĩa là khi nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với thay đổi tổ chức tăng lên 1 lần thì mức độ gắn kết của họ với tổ chức dựa trên tình cảm sẽ giảm đi 0.214 lần.

Chấp nhận giả thuyết H6 về mối quan hệ giữa sự gắn kết của nhân viên đối với tổ

chức dựa trên tình cảm và sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức

với giá trị ước lượng trọng số hồi quy β = -0.178 (nhỏ hơn 0); mức sai lệch chuẩn

của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm của họ tăng lên 1 lần thì sẽ giúp giảm bớt sự kháng cự của họ đối với thay đổi tổ chức 0.178 lần.

4.3.1.3 Ước lượng mơ hình lý thuyết bằng Bootstrap

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi tổ chức trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh đồng nai (Trang 88)