Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất
Lý do lựa chọn đề tài; câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu.
Tổng hợp lý thuyết trên cơ sở các nghiên cứu trước đây và đề xuất mơ hình nghiên cứu sơ bộ.
Vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Thảo luận tay đôi (n = 10) Phát triển, điều chỉnh các thang đo, hình thành bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu định tính sơ
bộ
Nghiên cứu định lượng chính thức
Kết quả nghiên cứu
Kiểm định độ tin cậy thang đo
Cronbach Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khẳng định CFA Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM và kiểm định mơ hình bằng Boot Strap.
Khảo sát chính thức mẫu dự kiến n = 300 và thu thập số liệu nghiên cứu.
Thu thập và xử lý số liệu trên SPSS và AMOS
Hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, kết luận và đưa ra hàm ý quản trị.
3.2. Xây dựng thang đo sơ bộ
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tôn trọng thang đo gốc về các khái niệm có trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Tuy nhiên, việc phát triển, điều chỉnh các thang đo để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam nói chung cũng như các doanh nghiệp hoạt động tại khu vực tỉnh Đồng Nai nói riêng là việc gần như bắt buộc. Bởi lẽ, sự khác biệt về trình độ phát triển, văn hóa, ngơn ngữ thì thang đo cần phải có sự điều chỉnh nhất định là điều cần thiết để phù hợp môi trường và đối tượng nghiên cứu.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), ngày nay với sự phát triển của việc xây dựng thang đo thì các thang đo nhiều mức độ sẽ phù hợp và tin cậy hơn đối với các thang đo ít mức độ. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) một trong những hình thức đo lường các khái niệm trừu tượng được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là thang đo Likert. Vì vậy trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đo lường các biến quan sát thay đổi theo mức độ từ 1 = “hồn tồn khơng đồng ý” đến 5 = “hồn tồn đồng ý” theo Hình 3.2.
(1) (2) (3) (4) (5)
Hồn tồn
khơng đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý