Kiểm định thang đo bằng phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi tổ chức trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh đồng nai (Trang 71 - 80)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1. Kiểm định thang đo bằng phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Mục tiêu của việc đánh giá độ tin cây của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha cho biết các quan sát có mức độ tương quan chặt chẽ với nhân tố hay khơng, từ đó loại bỏ các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo nhân tố giả khi phân tích EFA.

- Hệ số Cronbach’s Alpha >0.7

- Hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 (Nunnally và Burnstein 1994)

Kết quả phân tích kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo như sau:

4.2.1.1. Thang đo Sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức Bảng 4.2 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức”

Cronbach's Alpha 0.805

Số lượng biến 10

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến thang đo nếu Phương sai loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RTC1 34.49 32.171 0.212 0.817 RTC2 33.57 27.659 0.655 0.767 RTC3 33.81 29.843 0.476 0.788 RTC4 34.76 30.665 0.280 0.814 RTC5 33.62 28.000 0.611 0.773 RTC6 34.13 31.304 0.455 0.792 RTC7 34.07 29.266 0.470 0.789 RTC8 33.60 26.914 0.658 0.765 RTC9 33.68 28.846 0.574 0.778 RTC10 33.95 28.892 0.483 0.788

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha khi đưa toàn bộ 10 biến quan sát trong thang đo sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức vào phân tích cho thấy kết quả hệ số Cronbach’s Alpha = 0.805 > 0.7 (đạt yêu cầu).

Tuy nhiên có 2 biến là: RTC1 “Tơi sợ sự thay đổi” và RTC4 “Tơi đã tìm mọi cách để ngăn chặn sự thay đổi” có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 (không đạt yêu cầu) do đó cần tiến hành loại bỏ các biến này ra khỏi thang đo để kiểm định lại độ tin cậy do đây là biến rác có thể gây sai lệch (nhân tố giả) khi phân nhóm nhân tố trong EFA.

Kết quả phân tích kiểm định mức độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha sau khi loại bỏ hai biến quan sát RTC1 và RTC 4 được trình bày tại bảng 4.3.

Bảng 4.3 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo Sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức khi loại bỏ 2 biến quan sát RTC1 và RTC4

Cronbach's Alpha 0.830

Số lượng biến 8

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RTC2 27.33 20.500 0.668 0.794 RTC3 27.58 22.779 0.439 0.824 RTC5 27.38 20.679 0.637 0.798 RTC6 27.89 23.523 0.494 0.819 RTC7 27.84 22.026 0.463 0.823 RTC8 27.37 19.645 0.694 0.789 RTC9 27.44 21.423 0.600 0.804 RTC10 27.72 21.827 0.461 0.824

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả khi tiếp tục đưa 8 biến quan sát cịn lại vào phân tích Cronbach’s Alpha (sau khi loại bỏ 2 biến quan sát RTC1 và RTC4) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha đã tăng lên 0.830 > 0.7 (đạt yêu cầu).

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến ở tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo (không có hiện tượng loại biến làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha).

Hệ số tương quan biến – tổng tại tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (đạt yêu cầu). Do đó, các biến quan sát (RTC2, RTC3, RTC5, RTC6, RTC7, RTC8, RTC9 và RTC10) thuộc thang đo sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích các bước tiếp theo.

4.2.1.2. Thang đo truyền đạt thông tin trong tổ chức

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha khi đưa toàn bộ 4 biến quan sát trong thang đo “Truyền đạt thông tin trong tổ chức” được trình bày tại Bảng 4.4.

Bảng 4.4 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Truyền đạt thông tin trong tổ chức”

Cronbach's Alpha 0.831

Số lượng biến 4

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến COM1 8.99 8.865 0.566 0.826 COM2 8.77 8.173 0.665 0.783 COM3 8.85 8.036 0.703 0.766 COM4 8.76 7.960 0.703 0.766

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích kiểm định độ tin cậy bằng phân tích hệ số cronbach’s alpha khi đưa tồn bộ 4 biến quan sát trong thang đo “Truyền đạt thông tin trong tổ chức” cho thấy hệ số cronbach’s alpha đạt 0.831 > 0.7 (đạt yêu cầu).

Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến – tổng tại tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (đạt yêu cầu). Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến tại tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo (khơng có hiện tượng loại biến làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha).

Do đó, các biến quan sát (COM1, COM2, COM3, COM4) thuộc thang đo “Truyền đạt thông tin trong tổ chức” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

4.2.1.3. Thang đo Nhận thức khơng chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức.

Kết quả kiểm định độ tin cây thang đo bằng Cronbach’s Alpha khi đưa toàn bộ 6 biến quan sát trong thang đo “Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức” được trình bày trong Bảng 4.5.

Bảng 4.5 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức”

Cronbach's Alpha 0.766

Số lượng biến 6

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến UNC1 19.48 10.270 0.612 0.710 UNC2 19.65 10.347 0.534 0.726 UNC3 20.74 12.653 0.066 0.841 UNC4 19.59 9.331 0.695 0.681 UNC5 20.04 9.473 0.578 0.712 UNC6 19.70 9.195 0.678 0.684

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả khi đưa toàn bộ 06 biến quan sát trong thang đo “Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức” vào phân tích kiểm định mức độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha cho thấy kết quả hệ số Cronbach’s Alphal đạt 0.766 > 0.7; đạt yêu cầu.

Tuy nhiên hệ số tương quan biến – tổng tại biến quan sát UNC3 “Tôi không chắc chắn về khả năng thăng tiến sắp tới của tôi” nhỏ hơn 0.3 đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến UNC3 bằng 0.841 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, do đó cần tiến hành loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để tiến hành kiểm định lại.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức” sau khi loại bỏ biến quan sát UNC3 được trình bày trong Bảng 4.6.

Bảng 4.6 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức” sau khi loại bỏ biến quan sát UNC3 Cronbach's Alpha 0.841 Số lượng biến 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

UNC1 16.38 8.977 0.633 0.814

UNC2 16.55 9.086 0.544 0.835

UNC4 16.49 8.020 0.734 0.784

UNC5 16.94 8.073 0.627 0.816

UNC6 16.60 7.944 0.703 0.792

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả khi tiếp tục đưa 5 biến quan sát còn lại trong thang đo “Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức” vào phân tích Cronbach’s Alpha (sau khi loại bỏ biến quan sát UNC3) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha đã tăng lên 0.841 > 0.7 (đạt yêu cầu).

Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến – tổng tại tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Đồng thời hệ số cronbanh’s alpha nếu loại biến tại tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha của thang đo (khơng có hiện tượng loại biến làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha).

Do đó, các biến quan sát (UNC1, UNC2, UNC4, UNC5 và UNC6) thuộc thang đo “Nhận thức không chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích các bước tiếp theo.

4.2.1.4. Thang đo căng thẳng trong công việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Căng thẳng trong cơng việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức” được trình bày trong Bảng 4.7.

Bảng 4.7 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Căng thẳng trong cơng việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức”

Cronbach's Alpha 0.862

Số lượng biến 4

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

STR1 12.25 5.493 0.678 0.838

STR2 12.24 5.587 0.674 0.839

STR3 12.23 5.701 0.704 0.827

STR4 12.18 5.348 0.789 0.792

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích kiểm định độ tin cậy bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha khi đưa toàn bộ 4 biến quan sát trong thang đo “căng thẳng trong cơng việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức” cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.862 > 0.7; đạt yêu cầu.

Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến – tổng tại tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến tại tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo (khơng có hiện tượng loại biến làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha).

Do đó, các biến quan sát (STR1, STR2, STR3, STR4) thuộc thang đo “căng thẳng trong cơng việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

4.2.1.5. Thang đo Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm” được trình bày trong Bảng 4.8.

Bảng 4.8 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm”

Cronbach's Alpha 0.866

Số lượng biến 6

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến ACS1 11.03 14.405 0.807 0.816 ACS2 10.72 16.916 0.54 0.863 ACS3 11.1 14.343 0.841 0.809 ACS4 10.97 14.075 0.781 0.82 ACS5 11.12 14.748 0.865 0.808 ACS6 10.98 19.241 0.201 0.915

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả.

Kết quả khi đưa toàn bộ 06 biến quan sát trong thang đo “Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm” vào phân tích kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha cho thấy kết quả hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.866 > 0.7; đạt yêu cầu.

Tuy nhiên, hệ số tương quan biến – tổng tại biến quan sát ACS6 “Tơi có cảm nhận mạnh mẽ là mình thuộc về tổ chức” nhỏ hơn 0.3, cũng như hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach’s Alpha của thang đo (có hiện tượng loại biến làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha). Do đó, cần tiến hành loại bỏ biến này ra khỏi thang đo để kiểm định lại độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm” sau khi loại bỏ biến ACS6 được trình bày trong Bảng 4.9.

Bảng 4.9 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm” sau khi loại bỏ biến ACS6.

Cronbach's Alpha 0.915

Số lượng biến 5

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến - tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến ACS1 8.83 12.072 0.835 0.885 ACS2 8.51 14.429 0.559 0.937 ACS3 8.9 12.098 0.857 0.881 ACS4 8.77 11.797 0.803 0.893 ACS5 8.92 12.478 0.881 0.878

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả.

Kết quả phân tích sau khi loại bỏ biến quan sát ACS6 trong thang đo “Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm” cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0.915 (lớn hơn 0.7); đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến – tổng tại tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Đồng thời hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến tại tất cả các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha của thang đo (khơng có hiện tượng loại biến làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha). Do đó, các biến quan sát (ACS1, ACS2, ACS3, ACS4, UNC5) thuộc thang đo “Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích các bước tiếp theo.

Như vậy, từ kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của các thang đo cho thấy Cronbach’s Alpha của các thang đo đều có kết quả lớn hơn 0.7. Bên cạnh đó, xem xét các các hệ số tương quan biến tổng của các biến sau khi loại các biến quan sát không đạt yêu cầu cho ta kết quả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó, các biến quan sát được giữ lại sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu cho việc đưa vào phân tích các bước tiếp theo. Tổng hợp các nhân tố sau khi hồn thành phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày tại Bảng 4.10

Bảng 4.10 - Tổng hợp các nhân tố sau khi hồn thành phân tích Cronbach’s Alpha Nhân tố Nhân tố Thang đo sơ bộ Sau phân tích Cronbach’s Alpha Kết luận thang đo Số lượng biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Số lượng biến quan sát đạt yêu cầu RTC - Sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi trong tổ chức

10 0.830 8 08 biến quan

sát đạt yêu cầu COM - Truyền đạt thông

tin trong tổ chức 4 0.831 4

04 biến quan sát đạt yêu cầu UNC - Nhận thức không

chắc chắn của nhân viên đối với sự thay đổi trong tổ chức

6 0.841 5 05 biến quan

sát đạt yêu cầu STR - Căng thẳng trong

cơng việc của nhân viên khi có sự thay đổi trong tổ chức

4 0.862 4 04 biến quan

sát đạt yêu cầu ACS - Sự gắn kết của

nhân viên đối với tổ chức dựa trên tình cảm

6 0.915 5 05 biến quan

sát đạt yêu cầu

Tổng số biến quan sát 30 26

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu và tổng hợp của tác giả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của nhân viên đối với thay đổi tổ chức trong các doanh nghiệp hoạt động tại tỉnh đồng nai (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)