Lý thuyết về động viên nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực phụng sự công của công chức tại uỷ ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 32)

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1.5. Lý thuyết về động viên nhân viên

Học thuyết tăng cường của Skinner (1958)

Năm 1959, F. Herzberg và các đồng nghiệp của mình, sau khi thực hiện các cuộc phỏng vấn với hơn 200 người kỹ sư và kế tốn của ngành cơng nghiệp khác nhau và đã rút ra nhiều kết luận rất bổ ích. Ơng đặt các câu hỏi về các loại nhân tố

đã ảnh hưởng đến người lao động như: Khi nào thì có tác dụng động viên họ làm việc và khi nào thì có tác dụng ngược lại.

Bằng kinh nghiệm chun mơn, ông chia các nhu cầu của con người theo 2 loại độc lập và có ảnh hưởng tới hành vi con người theo những hướng khác nhau: Khi con người cảm thấy khơng thỏa mãn với cơng việc của mình thì họ rất lo lắng về mơi trường họ đang làm việc, còn khi họ cảm thấy hài lịng về cơng việc thì họ rất quan tâm đến cơng việc.

Học thuyết này được phân ra làm hai yếu tố có tác dụng tạo động lực:

+ Nhóm yếu tố thúc đẩy: Đây là các yếu tố thúc đẩy và là các yếu tố thuộc bên

trong cơng việc. Đó là các nhân tố tạo nên sự thỏa mãn như: - Sự thành đạt

- Sự thừa nhận thành tích

- Bản thân cơng việc của người lao động - Trách nhiệm và chức năng lao động - Sự thăng tiến

Đây chính là 5 nhu cầu cơ bản của người lao động khi tham gia làm việc tại một tổ chức. Đặc điểm của nhóm này là nếu khơng được thỏa mãn thì dẫn đến bất mãn, nếu được thỏa mãn thì sẽ có tác dụng tạo động lực trong cơng việc.

+ Nhóm yếu tố duy trì: Đó là các yếu tố thuộc về

- Mơi trường làm việc của người lao động

- Các chính sách chế độ quản trị của doanh nghiệp - Tiền lương

- Sự hướng dẫn công việc -Các quan hệ với con người

- Các điều kiện làm việc

Các yếu tố này khi được tổ chức tốt thì có tác dụng ngăn ngừa sự khơng thỏa mãn đối với công việc của người lao động.

Theo Herzberg, năm yếu tố tiêu biểu mang lại “sự thõa mãn trong công việc” là: - Thành đạt: Sự thỏa mãn của bản thân khi hồn thành một cơng việc, giải quyết một vấn đề và nhìn thấy những thành quả từ nỗ lực của mình.

- Bản thân cơng việc: Những ảnh hưởng tích cực từ cơng việc lên mỗi người, như một cơng việc có thể thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức.

- Sự thừa nhận: Sự ghi nhận việc hồn thành tốt một cơng việc. Điều này có thể được tạo ra từ bản thân từng cá nhân hoặc sự đánh giá của mọi người.

- Trách nhiệm: Mức độ ảnh hưởng của một người đối với công việc. Mức độ kiểm soát của một người đối với cơng việc có thể bị ảnh hưởng phần nào bởi quyền hạn và trách nhiệm đi kèm với nó.

- Sự thăng tiến, tiến bộ: là những cơ hội thăng tiến.Cơ hội phát triển cũng xuất hiện trong cơng việc thường ngày nếu người ta có quyền quyết định nhiều hơn để thực thi các sáng kiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực phụng sự công của công chức tại uỷ ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)