Từ các cơ sở lý thuyết trong nước và ngoài nước nêu trên, tác giả tổng kết bảng câu hỏi sơ bộ để tiến hành tham vấn ý kiến chuyên gia là các lãnh đạo của UBND Quận 3 đương nhiệm.
Sau khi tham vấn ý kiến các chuyên gia, tiến hành thảo luận tay đôi với 05 lãnh đạo và chuyên viên trong công tác tổ chức của UBND Quận 3. (Danh sách cán bộ, công chức là chuyên gia và tham gia thảo luận trình bày cụ thể ở phụ lục 01)
(Các nội dung lục 03 đính kèm bài nghiên cứu).
Sau khi nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng thang đo và bảng câu hỏi chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng.
Trong luận văn này, dữ liệu được thu nhập bằng cách khảo sát các công chức đang làm việc tại UBND Quận 3 có đầy đủ khả năng đọc, hiểu và đưa ra đánh giá khách quan về động lực làm việc cũng như các yếu tố tác động đến động lực phụng sự cơng. Bên cạnh đó, do hạn chế về thời gian thực hiện luận văn và số lượng các công chức đang làm việc tại UBND Quận 3 nên mẫu nghiên cứu này được thực hiện lựa chọn theo phương pháp phi xác suất thuận tiện. Phương pháp phi xác suất thuận tiện được hiểu như là phương pháp lấy mẫu được chọn ở tại một địa điểm và thời gian nhất định.
Phương pháp lấy mẫu phổ biến được các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng nhiều nhất là nguyên tắc của Bollen (1989) với nguyên tắc 5:1. Hơn nữa, Hair và cộng sự (1998) cho rằng để có thể phân tích các nhân tố khám phá (EFA), thì cần thu thập bộ dữ liệu với ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát/ biến đo lường là 5:1, điều này có thể được hiểu như là số quan sát của biến trong mẫu nghiên cứu = số lượng biến đưa vào phân tích x 5 , cách làm này tương tự với nguyên tắc của Nguyễn Đình Thọ (2012).
Mặt khác, Tabach nick và Fidell (1996) cho rằng để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất và có được kết quả có thể tin cậy nhất thì số lượng mẫu nghiên cứu cần phải đảm bảo theo công thức sau:
n ≥ 8m + 50 (3.1)
Với: n: là kích thướt mẫu
Mơ hình nghiên cứu trong luận văn bao gồm 7 biến độc lập với 33 biến quan sát. Do đó kích cỡ mẫu tối thiểu phải khảo sát là:
n = 5 x 33 = 165 (3.2)
Tuy nhiên, tác giả khảo sát trên toàn bộ cán bộ công chức đang làm việc tại UBND Quận 3 là 186 người. Theo đó 186 bảng khảo sát sẽ được gửi đi phỏng vấn nhằm mục đích thực hiện được tính đại diện của mẫu cho việc khảo sát cũng như tính tin cậy cao khi số lượng mẫu càng lớn. Tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp 186 công chức đang công tác tại UBND Quận 3. Tác giả đưa trực tiếp bảng câu hỏi cho người được phỏng vấn và thu lại trong vòng một ngày để nhận lại được kết quả chính xác nhất khi nhận định vấn đề.
Sau khi khảo sát và nhận lại được bảng câu hỏi đã được trả lời, các bảng khảo sát sẽ được xem xét và loại đi những bảng không đạt yêu cầu (ví dụ như các bảng chỉ lựa chọn duan hất một trường hợp bình thường hoặc khơng đồng ý hoặc đồng ý; ngồi ra các bảng khảo sát thiếu sót câu trả lời của các câu hỏi khảo sát). Kết quả tác giả thu lại được 185 bảng câu hỏi hợp lệ và sử dụng làm dữ liệu để nghiên cứu.
Thời gian khảo sát từ ngày 07/4/2019 đến hết ngày 15/4/2019.
Sau khi thu thập được số lượng mẫu thích hợp và lựa chọn các bảng khảo sát đạt được yêu cầu, luận văn sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích dữ liệu với các thang đo được mã hóa.
Thang đo được sử dụng theo thang đo Likert 5 điểm. Các câu hỏi sẽ có mức độ trả lời từ 1 đến 5 với các ý nghĩa:
- Lựa chọn 1 là hồn tồn khơng đồng ý với nhận định trong bảng câu hỏi. - Lựa chọn 2 là không đồng ý với nhận định trong bảng câu hỏi.
- Lựa chọn 4 là rất đồng ý với nhận định trong bảng câu hỏi.
- Lựa chọn 5 là hoàn toàn đồng ý với nhận định trong bảng câu hỏi.
Bên cạnh đó, luận văn cũng sử dụng một sô thang đo định danh và thang đo thức bậc để lấy một số thơng tin như độ tuổi, giới tính, thu nhập, … của cơng chức đang làm việc tại UBND Quận 3.
Sau khi nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng thang đo và bảng câu hỏi chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng.
Bảng 3.2:Kết quả thang đo sau bước nghiên cứu định tính
Thang đo hiệu chỉnh Nguồn
Chính sách đãi ngộ CS
(Robbin, 2003) (Perry, 1996) (Moynihan và Pandey,2007)
Tôi được trả lương, thưởng tương xứng với vị trí và kết quả CS1 Tôi được trả lương, thưởng công bằng với mọi người CS2 Tôi được trả lương phù hợp so với các cơ quan cùng điều
kiện CS3
Tiền lương, thưởng đủ trang trải cuộc sống của tôi CS4
Phúc lợi nơi tôi làm việc đầy đủ và hợp lý CS5
Quyền tự chủ trong công việc TC
(Kenneth A.Kovach,
1987) (Perry, 1996)
Công việc của tôi phù hợp với khả năng và chuyên môn TC1 Công việc của tôi phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp TC2
Công việc của tôi phù hợp thời gian của tôi TC3
Môi trường làm việc MT
(Kenneth A.Kovach,
1987) (Perry, 1996)
Trang thiết bị và điều kiện nơi tôi làm việc rất tốt MT1
Nơi làm việc rất vệ sinh và sạch sẽ MT2
Tơi cảm thấy rất an tồn tại nơi làm việc MT3
Chế độ nghỉ ngơi nơi tơi làm việc rất tốt MT4
Vai trị người lãnh đạo LD
(Robbin, 2003) (Perry, 1996) (Moynihan và Pandey,2007)
Tôi ln được cấp trên tham khảo ý kiến khi có liên quan LD1 Tơi nhận được sự hỗ trợ của cấp trên trong công việc LD2
Cấp trên của tơi ln có tác phong lịch sự LD3
Tôi được cấp trên đối xử công bằng, không phân biệt LD5 Cấp trên của tơi ln biết động viên, khích lệ kịp thời LD6
Đồng nghiệp DN
(Hill, 2008), (Bellingham,
2004)
Các đồng nghiệp của tôi rất dễ chịu DN1
Các đồng nghiệp của tôi rất thân thiện DN2
Các đồng nghiệp của tôi luôn phối hợp làm việc tốt DN3 Các đồng nghiệp của tôi luôn chia sẻ và giúp đỡ tôi DN4 Các đồng nghiệp của tơi có chun mơn và kinh nghiệm DN5
Cơng nhận sự đóng góp cá nhân DG
(Paarlberg và cộng sự, 2008)
(Dessler, 2005)
Tôi được luôn được đào tạo và hướng dẫn trong công việc DG1 Tơi ln có cơ hội phát triển chun mơn nghề nghiệp DG2 Chính sách thăng tiến nơi tơi làm việc rất cơng bằng DG3
Nơi tơi làm việc có nhiều cơ hội phát triển DG4
Động lực phụng sự công của công chức UBND Quận 3 PSC
(Monihan và Panley, 2007)
Phụng sự công là mục tiêu to lớn trong hành động của
anh/chị. PSC1
Anh/chị chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung
của xã hội. PSC2
Thay đổi cách nhìn của xã hội theo hướng tích cực quan
trọng hơn việc đạt được thành tích cá nhân. PSC3
Anh/ chị đấu tranh để mang lại quyền lợi cho người khác
mặc dù anh/chị bị khiển trách. PSC4
Đóng góp cho xã hội là ý nghĩa tốt nhất trong hành động của
mình PSC5
Cơng việc hằng ngày nhắc nhở anh/ chị rằng phải phối hợp
với người khác. PSC6
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)