:Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực phụng sự công của công chức tại uỷ ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 61)

quan sát; Môi trường làm việc sẽ được thực hiện đo lường bằng 04 biến quan sát; Vai trò người lãnh đạo sẽ được thực hiện đo lường bằng 06 biến quan sát; đồng nghiệp sẽ được thực hiện đo lường bằng 05 biến quan sát; Cơng nhận sự đóng góp cá nhân được thực hiện đo lường bằng 4 biến quan sát và Động lực PSC của công chức UBND Quận 3 được thực hiện đo lường bằng 06 biến quan sát.

Tác giả tiến hành đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quả mẫu điều tra chính thức mà tác giả tiến hành thu thập được, với việc khảo sát 185 bảng câu hỏi hợp lệ .

Kết quả tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha đối với các khái niệm mà tác giả đưa ra cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0,7.

Bảng tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha đuợc quan sát sau khi chạy phần mềm SPSS 20.0 như sau:

Bảng 4.2:Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha Biến quan sát Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Về “Chính sách đãi ngộ” (CS) Cronbach’s Alpha = 0,853

CS1 13,39 12,034 0,692 0,815

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CS3 13,05 13,003 0,690 0,817 CS4 13,84 11,470 0,696 0,816 CS5 12,87 14,179 0,542 0,851

Về “Quyền tự chủ trong công việc” (TC) Cronbach’s Alpha = 0,829

TC1 7,68 1,773 0,683 0,770

TC2 7,72 1,573 0,767 0,681

TC3 7,54 2,098 0,629 0,822

Về “Môi trường làm việc” (MT) Cronbach’s Alpha = 0,884

MT1 11,65 4,338 0,722 0,864

MT2 11,56 4,345 0,768 0,843

MT3 11,49 4,490 0,813 0,828

MT4 11,49 4,838 0,700 0,869

Về “ Vai trò người lãnh đạo” (LD) Cronbach’s Alpha = 0,898

LD1 18,03 13,950 0,688 0,885 LD2 17,79 13,740 0,767 0,874 LD3 17,68 13,784 0,723 0,880 LD4 17,77 13,538 0,730 0,879 LD5 17,94 13,181 0,696 0,885 LD6 18,01 12,956 0,748 0,876

Về “Đồng nghiệp” (DN) Cronbach’s Alpha = 0,562

DN1 16,16 10,006 0,572 0,446

DN2 16,15 10,064 0,524 0,456

DN3 16,21 10,327 0,452 0,480

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DN5 16,23 9,995 0,536 0,451

Về “Đồng nghiệp” (DN) sau khi loại biến DN4 Cronbach’s Alpha = 0,852

DN1 12,03 3,342 0,740 0,792

DN2 12,02 3,342 0,693 0,811

DN3 12,07 3,305 0,696 0,809

DN5 12,10 3,436 0,640 0,833

Về “Cơng nhận sự đóng góp cá nhân” (DG) Cronbach’s Alpha = 0,864

DG1 9,88 4,903 0,709 0,829

DG2 10,01 4,799 0,716 0,825

DG3 10,18 4,379 0,704 0,831

DG4 10,15 4,260 0,734 0,818

Về “Động lực phụng sự công của công chức UBND Quận 3” (PSC) Cronbach’s Alpha = 0,893 PSC1 17,91 15,725 0,728 0,872 PSC2 17,77 16,046 0,706 0,876 PSC3 17,78 15,681 0,726 0,873 PSC4 17,92 15,531 0,764 0,867 PSC5 18,01 15,505 0,687 0,879 PSC6 17,88 15,594 0,680 0,880

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Qua kết quả trên, có thể nhận thấy hầu hết hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6.

Bên cạnh đó có biến DN4 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Tiến hành loại biến này ra và chạy lại thì đều đảm bảo độ tin cậy thang đo.

Như vậy, đánh giá chung cho ta thấy đươc các thang đo, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng đưa vào trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Các thang đo sử dụng trong bài được tổng hợp từ nhiều nghiên cứu khác nhau, nên một số biến quan sát của các yếu tố có thể sẽ có điểm tương đồng. Vì vậy, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đảm bảo giá trị phân biệt cho các thang đo.

Đặt giả thuyết H0: các biến khơng có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Nếu H0 được bác bỏ thì phân tích nhân tố thích hợp.

EFA được thực hiện với phép trích Principle Component với phép xoay Varimax và các tiêu chuẩn Community 0.5, hệ số tải nhân tố (Factor loading)

0.5, Eigenvalue 1, tổng phương sai trích 0.5 (50%) và hệ số KMO (Kaiser –

Meyer – Olkin) 0.5 để đảm bảo dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố.

4.3.1. Phân tích EFA các thang đo thuộc biến độc lập

Phân tích các nhân tố thuộc 5 thành phần gồm: - Chính sách đãi ngộ

- Quyền tự chủ trong công việc - Môi trường làm việc

- Vai trò người lãnh đạo - Đồng nghiệp

Thang đo ban đầu của thành phần này có 27 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, ta giữ lại 26 biến quan sát đều đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của 26 biến quan sát theo các thành phần.

Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 26 biến này. Kết quả số biến quan sát được giữ lại là 25 biến quan sát tương ứng với 6 nhân tố. Khi phân tích EFA thì tác giả đã loại bỏ đi biến CS5 do có hệ số tải là 0,492 < 0,5. Quy trình loại biến như sau:

+Sau khi xoay nhân tố lần 1, loại biến quan sát CS5 do hệ số tải bé hơn 0,5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực phụng sự công của công chức tại uỷ ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)