Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực làm việc cho nhân viên tại công ty dịch vụ mobifone khu vực 8 giai đoạn 2019 2021 (Trang 61 - 63)

STT Thông số Giá trị Điều kiện

1 KMO 0.806 ≥0.5

2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0.05

4 Eigenvalues 1.264 >1

5 Tởng phương sai trích 62.914 ≥50%

(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

- Từ bảng 2.18 cho thấy KMO=0.806>0.5: Dữ liệu phù hợp để thực hiên phân tích nhân tố khám phá

- Sig. của Bartlett’s Test = 0.000<0.05: Các biến quan sát có tương quan với nhau trên tởng thể.

- Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố đều đạt yêu cầu vì lớn hơn 0.5, ngoại trừ biến CN1 có hệ số tải nhân tố <0.5 nên không đạt yêu cầu. Kiểm tra lại

bảng câu hỏi thấy biến này có nội dung gần với các biến khác, và dễ trả lời chung chung nên loại biến này trong phân tích hồi quy.

- Cũng theo bảng 2.18 thì tởng phương sai trích là 62.914% > 50% nên đạt yêu cầu. Tổng phương sai trích này có ý nghĩa là các nhân tố này giải thích được hơn 62.914% sự biến thiên của dữ liệu nên chấp nhận được.

- Xét giá trị Eigenvalues của 6 nhân tố thành phần đều lớn hơn 1 nên thang đo chấp nhận được.

- Do vậy, 6 nhóm yếu tố tác ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại MobiFone 8 bao gồm: An tồn cơng việc; Lương, thưởng và chế độ phúc lợi; Điều kiện làm việc; Sự công nhận; Cơ hội phát triển và thăng tiến nghề nghiệp và cuối cùng là Mối quan hệ với đồng nghiệp và giám sát.

Tiếp đến là bảng 2.19 thể hiện kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc:

Bảng 2.19: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc

STT Thông số Giá trị Điều kiện

1 KMO 0.750 ≥0.5

2 Sig. của Bartlett’s Test 0.000 ≤0.05

4 Eigenvalues 4.065 >1

5 Tởng phương sai trích 67.750 ≥50%

(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

- Từ bảng 2.19 thì KMO là 0.0.750>0.5: Dữ liệu phù hợp để thực hiên phân tích nhân tố khám phá

- Sig. của Bartlett’s Test = 0.000<0.05: Các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể.

- Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố đều đạt yêu cầu vì lớn hơn 0.5. - Giá trị Eigenvalues = 4.065 > 1 nên thang đo chấp nhận được.

- Cũng theo bảng 2.19 thì tởng phương sai trích = 67.75% > 50% nên đạt yêu cầu.

2.3.1.4 Phân tích kết quả hồi quy

Trong mơ hình nghiên cứu được đề xuất thì có 6 yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên bao gồm: (1) An tồn cơng việc; (2) Lương, thưởng và chế độ phúc lợi; (3) Điều kiện làm việc; (4) Sự công nhận; (5) Cơ hội phát triển và thăng tiến nghề nghiệp; (6) Mối quan hệ với đồng nghiệp và giám sát. Sau khi thảo luận nhóm và phân tích nhân tố khám phá thì vẫn cịn 6 yếu tố được dùng để phân tích hồi quy.

Kết quả phân tích hồi quy ở bảng 2.20 cho ta thấy 𝑅2 = 0.543 và 𝑅2 hiệu chỉnh là 0.526. Có nghĩa là mơ hình giải thích được 52.6% tác động của các yếu tố thúc đẩy động lực làm việc.

Bảng 2.20: Tóm tắt mơ hình (Model Summaryb)

Mơ hình R 𝑅2 𝑅2 hiệu chỉnh Sai số ước lượng Durbin-Watson

1 0.737a 0.543 0.526 0.52261 1.332

(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

Từ bảng 2.21 ta thấy hệ số Sig.=0.000<0.05 chứng tỏ R bình phương của tởng thể khác 0. Đồng nghĩa với việc mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể (chi tiết hơn là R bình phương tởng thể ta khơng thể tính cụ thể được, nhưng ta biết chắc chắn sẽ khác 0, mà khác 0 thì chứng tỏ là các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực làm việc cho nhân viên tại công ty dịch vụ mobifone khu vực 8 giai đoạn 2019 2021 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)