CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbanch’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbanch’s Alpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau không. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Phong cách lãnh đạo đạo đức đức
Bảng 4.2: Cronbach’s Alpha thang đo Phong cách lãnh đạo đạo đức
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Cronbach's Alpha: 0.863 EL1 27.02 18.09 0.624 0.845 EL2 27.01 18.454 0.609 0.847 EL3 27.00 18.033 0.639 0.844 EL4 27.02 18.167 0.633 0.844 EL5 27.04 18.625 0.593 0.849 EL6 27.04 18.472 0.595 0.849 EL7 26.96 18.506 0.602 0.848 EL8 27.03 18.439 0.595 0.849
Nguồn:Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Theo Bảng 4.2 ta có hệ số độ tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo Phong cách lãnh đạo đạo đức là 0.863 lớn hơn 0.6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn và các biến EL1 đến EL8 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo về Phong cách lãnh đạo đạo đức phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Niềm tin vào lãnh đạo
Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha thang đo Niềm tin vào lãnh đạo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha: 0.819 TL1 15.57 7.366 0.582 0.791 TL2 15.69 7.04 0.639 0.775 TL3 15.71 6.772 0.632 0.777 TL4 15.66 7.002 0.608 0.784 TL5 15.61 7.253 0.591 0.788
Theo Bảng 4.3 ta có hệ số độ tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo Niềm tin vào lãnh đạo là 0.819 lớn hơn 0.6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn.
Hơn nữa, các biến quan sát TL1 đến TL5 đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Như vậy, thang đo Niềm tin vào lãnh đạo phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Hành vi lệch chuẩn với người khác
Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha thang đo Hành vi lệch chuẩn với người khác
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha: 0.886 ID1 11.84 13.444 0.721 0.863 ID2 11.8 14.608 0.623 0.875 ID3 11.82 14.251 0.672 0.869 ID4 11.83 13.942 0.715 0.864 ID5 11.82 14.178 0.669 0.87 ID6 11.79 13.92 0.688 0.867 ID7 11.9 14.247 0.642 0.873
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Theo Bảng 4.4 ta có hệ số độ tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo Hành vi lệch chuẩn với người khác là 0.886 lớn hơn 0.6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến ID1 đến ID7 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Như vậy, thang đo Hành vi lệch chuẩn với người khác phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường yếu tố Hành vi lệch chuẩn với tổ chức chức
Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha thang đo Hành vi lệch chuẩn với tổ chức
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha: 0.897 OD1 13.15 18.289 0.687 0.883 OD2 13.16 18.401 0.683 0.884 OD3 13.16 18.567 0.713 0.881 OD4 13.17 18.896 0.662 0.886 OD5 13.2 19.115 0.612 0.89 OD6 13.18 19.055 0.637 0.888 OD7 13.13 18.39 0.7 0.882 OD8 13.2 17.96 0.739 0.878
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Theo Bảng 4.5 ta có hệ số độ tin cậy Cronbach's Alpha của thang đo Hành vi lệch chuẩn với tổ chức là 0.897 lớn hơn 0.6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến OD1 đến OD8 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Như vậy, thang đo Hành vi lệch chuẩn với tổ chức phù hợp và đạt được độ tin cậy.