Giả
thuyết Diễn giải
Giá trị kiểm
định Kết quả
H1
Phong cách lãnh đạo đạo đức có tác động tích cực (đồng biến) lên niềm tin vào lãnh đạo (Beta=0.91)
Sig.=0.000 Chấp nhận
H2
Niềm tin vào lãnh đạo có tác động tiêu cực (nghịch biến) lên hành vi lệch chuẩn đối với người khác (Beta= -0.756)
Sig.=0.000 Chấp nhận
H3
Niềm tin vào lãnh đạo có tác động tiêu cực (nghịch biến) lên hành vi lệch chuẩn đối với tổ chức (Beta= -0.755)
Sig.=0.000 Chấp nhận
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Kết quả của nghiên cứu hồi quy, ta có thể kết luận về các giả thuyết như sau:
Giả thuyết H1: Phong cách lãnh đạo đạo đức có tác động tích cực (đồng biến) lên niềm tin vào lãnh đạo.
Giả thuyết H2: Niềm tin vào lãnh đạo có tác động tiêu cực (nghịch biến) lên hành vi lệch chuẩn đối với người khác.
Giả thuyết H3: Niềm tin vào lãnh đạo có tác động tiêu cực (nghịch biến) lên hành vi lệch chuẩn đối với tổ chức.
4.9 Kiểm định T-Test và ANOVA các biến định tính
Mục đích của việc kiểm định nhằm xác định xem có sự khác biệt về phong cách lãnh đạo đạo đức, niềm tin vào lãnh đạo, hành vi lệch chuẩn với người khác, hành vi lệch chuẩn với tổ chức dựa trên các yếu tố về các đặc điểm cá nhân, gồm: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập bình quân và thâm niên cơng tác.
giá trị. Cịn các yếu tố cịn lại độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập bình qn và thâm niên cơng tác có từ 3 nhóm mẫu trở lên nên áp dụng phương pháp phân tích One-way ANOVA. Phương pháp này phù hợp vì nó kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm chỉ 5% (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).
4.9.1 Kiểm định T-test đối với biến giới tính