Đối với Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro hóa đơn tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 72 - 73)

4. Dự kiến kết cấu luận văn

3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.4.1. Đối với Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp

- Nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan thuế các cấp về kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị mình phụ trách, trong đó có nhiệm vụ nâng cao nhận thức về hiện đại hóa quản lý thuế cũng nhƣ nhận thức về sự cần thiết phải áp dụng quản lý rủi ro hóa đơn và ứng dụng cơng nghệ quản lý thuế hiện đại của công chức thuế dƣới quyền. Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ ngành để đánh giá đúng

công chức, phát hiện kịp thời những lệch lạc cả về nhận thức và hành động để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời.

- Tăng cƣờng tập trung bồi dƣỡng, đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn thuế, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra và các kỹ năng khác cho lực lƣợng cán bộ thuế. Đồng thời, đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển lực lƣợng thanh tra, kiểm tra theo hƣớng chun mơn hóa sâu theo từng cơng việc cụ thể.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế gắn công tác kiểm tra hóa đơn đối với các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu rủi ro cao về thuế, cùng với các giải pháp tăng cƣờng quản lý, chống thất thu thuế qua thanh tra, kiểm tra, quản lý kê khai, kế toán thuế;

- Trang bị cho CBT điều kiện làm việc tốt khi tiến hành thanh tra, kiểm tra tại DN, ví dụ cần trang bị máy tính xách tay cấu hình cao, cài đặt các phần mềm chuyên dụng và luôn kết nối mạng với mạng nội bộ ngành, các mạng liên quan (Hải quan, Công an, Kho bạc…) để khai thác dữ liệu tập trung của ngành. Khi cần thiết CBT có thể truy xuất thông tin, dữ liệu đối chiếu ngay đƣợc với DN. Đồng thời, CBT cần đƣợc trang bị phƣơng tiện đi lại chủ động, kịp thời, nhằm tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình thanh tra, kiểm tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro hóa đơn tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)