4. Dự kiến kết cấu luận văn
2.2.3. Thực trạng áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý hoạt động tạo, in, phát
phát hành và sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp
Để thực hiện quản lý rủi ro hóa đơn, Cục Thuế đã thực hiện nhƣ sau: Trên cơ sở dữ liệu đã tập hợp đƣợc về DN và hƣớng dẫn của Tổng cục Thuế theo Quy trình kiểm tra hóa đơn (ban hành kèm theo Quyết định số 1403/QĐ-TCT ngày 28/07/2015) và Quy trình áp dụng quản lý rủi ro trong cơng tác phân tích đánh giá ngƣời nộp thuế có dấu hiệu rủi ro trong việc tạo, in, phát hành và sử dụng hóa đơn (ban hành kèm theo Quyết định số 2141/QĐ-TCT ngày 12/12/2017) , Cục Thuế đã tổ chức đối chiếu, kiểm tra với các hồ sơ, báo cáo hóa đơn của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá lựa chọn hồ sơ, báo cáo về hóa đơn của doanh nghiệp có rủi ro vi phạm về tạo, in, phát hành, quản lý và sử dụng hóa đơn để phục vụ cho cơng tác thanh tra, kiểm tra hóa đơn tại trụ sở doanh nghiệp.
Theo đó, Bộ phận quản lý ấn chỉ thực hiện thu thập, khai thác và phân tích các thơng tin từ các hồ sơ, báo cáo về hóa đơn của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn. Nhận dạng, phát hiện các hồ sơ có dấu hiệu nghi vấn về tạo, in, phát hành quản lý và sử dụng hóa đơn để chuyển cho bộ phận chủ trì kiểm tra hóa đơn (Phịng kiểm tra thuế/Đội kiểm tra thuế).
Bộ phận chủ trì kiểm tra hóa đơn thực hiện sử dụng dữ liệu của ngành và những dữ liệu thơng tin khác (nếu có) về doanh nghiệp để đối chiếu, kiểm tra với các hồ sơ, báo cáo do bộ phận quản lý ấn chỉ chuyển sang. Qua đó, đánh giá lựa chọn hồ sơ, báo cáo về hóa đơn của doanh nghiệp có rủi ro vi phạm về tạo, in, phát hành, quản lý và sử dụng hóa đơn để phục vụ cho công tác kiểm tra.
Đối với các doanh nghiệp có rủi ro thuộc tiết đ, Khoản 1 và Khoản 2, Điều 11 Thông tƣ số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính quy định về hóa đơn thì bộ phận chủ trì kiểm tra hóa đơn trình Thủ trƣởng Cơ quan Thuế chuyển hồ sơ cho bộ phận Kiểm tra (hoặc bộ phận Thanh tra) Cục Thuế để đƣa vào kế hoạch kiểm tra hoặc thanh tra chấp hành pháp luật thuế, kết hợp với nội dung kiểm tra, thanh tra hóa đơn tại trụ sở Ngƣời nộp thuế, cụ thể các doanh nghiệp sau:
- Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in có hành vi vi phạm về hóa đơn bị xử lý vi phạm hành chính về hành vi trốn thuế, gian lận thuế.
- Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu dƣới 15 tỷ đồng và có một trong các dấu hiệu sau:
+ Khơng có quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp các cơ sở vật chất sau: nhà máy; xƣởng sản xuất; kho hàng; phƣơng tiện vận tải; cửa hàng và các cơ sở vật chất khác.
+ Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khai thác đất, đá, cát, sỏi.
+ Doanh nghiệp có giao dịch qua ngân hàng đáng ngờ theo quy định của pháp luật về phịng, chống rửa tiền.
+ Doanh nghiệp có doanh thu từ việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp khác mà chủ các doanh nghiệp này có mối quan hệ cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột hoặc quan hệ liên kết sở hữu chéo chiếm tỷ trọng trên 50% trên tổng doanh thu kinh doanh trên Tờ khai quyết toán thuế TNDN của năm quyết toán.
+ Doanh nghiệp không thực hiện kê khai thuê theo quy định: Không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc kể từ ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanh; nghỉ kinh doanh quá thời hạn đã thông báo tạm nghỉ kinh doanh với cơ quan thuế và cơ quan thuế kiểm tra xác nhận doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh nhƣng không kê khai thuế; khơng cịn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký kinh doanh và không khai báo với cơ quan thuế hoặc cơ quan thuế kiểm tra không xác định đƣợc nơi đăng ký thƣờng trú, tạm trú của ngƣời đại diện theo pháp luật, chủ doanh nghiệp.
+ Ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bị khởi tố về tội trốn thuế, tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN.
+ Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in có sự thay đổi địa chỉ kinh doanh từ 2 lần trở lên trong vịng 12 tháng mà khơng khai báo theo quy định hoặc không kê khai, nộp thuế ở nơi đăng ký mới theo quy định.
+ Doanh nghiệp có dấu hiệu bất thƣờng khác theo tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế của cơ quan thuế.
Đối với các hồ sơ, báo cáo về hóa đơn phát hiện thấy có sai sót chƣa đúng, khơng chính xác thì bộ phận chủ trì kiểm tra hóa đơn trình Thủ trƣởng Cơ quan Thuế ban hành thơng báo u cầu doanh nghiệp giải trình hoặc bổ sung thơng tin, tài liệu trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày phát hiện. Doanh nghiệp giải trình hoặc bổ sung thơng tin tài liệu không đầy đủ, không đúng quy định hoặc hết thời hạn quy định mà khơng giải trình thì bộ phận chủ trì kiểm tra hóa đơn trình Thủ trƣởng Cơ quan Thuế ra quyết định kiểm tra tại trụ sở của Doanh nghiệp về tình hình tạo, in, phát hành, quản lý và sử dụng hóa đơn. Đối với những hồ sơ có dấu hiệu tạo và in hóa đơn giả, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và sử dụng bất hợp pháp hóa đơn thì bộ phận chủ trì kiểm tra hóa đơn trình Thủ trƣởng Cơ quan Thuế chuyển cho thanh tra Cục Thuế tiến hành công tác thanh tra chấp hành pháp luật thuế (kết hợp với nội dung thanh tra hóa đơn) tại trụ sở NNT.
Cơng tác quản lý hóa đơn hàng năm trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro bảo đảm đƣợc tính khách quan và tiết kiệm đƣợc thời gian lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra hóa đơn. Cơng tác xây dựng kế hoạch đã dần dần trở thành một công cụ hữu hiệu trong việc thực hiện thanh tra, kiểm tra hóa đơn có hiệu quả. Cùng với việc lựa chọn đối tƣợng thanh tra, kiểm tra theo các tiêu chí đánh giá rủi ro, hàng năm còn hƣớng trọng tâm vào một số đối tƣợng có khả năng rủi ro cao trong các ngành nghề kinh doanh. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2016: Thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ, Chƣơng trình hành
động của Bộ Tài chính về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016, Chƣơng trình, kế hoạch cải cách quản lý thuế với yêu cầu đẩy mạnh việc áp dụng quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế, đặc biệt là sau khi Bộ Tài chính ban hành Thơng tƣ số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 quy định chi tiết việc áp dụng quản lý rủi ro trong ngành Thuế, Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã triển khai áp dụng quản lý rủi ro đối với các nội dung công tác quản lý thuế trọng
tâm gồm: lập kế hoạch thanh tra tại trụ sở NNT, phân loại hồn thuế, thanh tra và quản lý hóa đơn. Ngồi ra, đối với quản lý hóa đơn, Cục trƣởng Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã thành lập Ban chỉ đạo ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng in, phát hành, mua bán hóa đơn bất hợp pháp theo Quyết định số 944/QĐ-CT ngày 26/10/2016, đồng thời tổ chức rà sốt, phân tích, lựa chọn 26 doanh nghiệp có rủi ro cao về hóa đơn để thực hiện kiểm tra.
Năm 2017: Nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro hóa đơn, Cục Thuế tỉnh Đồng
Tháp chủ động phân tích các đối tƣợng trọng tâm là các DN có đặc điểm sau đây để đƣa vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra: (1) Các DN đã đƣợc hoàn thuế GTGT lớn; (2) Các DN có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng hoặc có số thu nộp ngân sách lớn bao gồm: lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, kinh doanh xăng dầu, mua bán cát, đá, sỏi...; Có thể thấy trong năm 2017, Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã tập trung thanh tra, kiểm tra đối với các DN có nguy cơ rủi ro cao trong việc in, phát hành, mua bán hóa đơn bất hợp pháp. Đây là năm đầu tiên việc quản lý rủi ro hóa đơn đƣợc áp dụng dựa trên bộ tiêu chí phân tích rủi ro và quy trình cụ thể.
Năm 2018: Ngay từ đầu năm, trên cơ sở chỉ tiêu, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra thuế Tổng cục Thuế giao (Thanh tra 30; kiểm tra 479), Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đã giao chỉ tiêu và chỉ đạo phòng Thanh tra (hiện nay là phòng Thanh tra – Kiểm tra 1), phòng Kiểm tra thuế (hiện nay là phòng Thanh tra – Kiểm tra 2), Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố phân tích, đánh giá tình hình thuận lợi, khó khăn, xây dựng kế hoạch chống thất thu trong từng lĩnh vực… Đồng thời, đề ra giải pháp, bố trí nguồn nhân lực, phân công nhiệm vụ cụ thể, hợp lý cho từng công chức, bộ phận hàng tháng, quý nhằm tổ chức thực hiện hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao.
Đối tƣợng phân tích, đánh giá tập trung vào các ngành nghề, lĩnh vực có rủi ro cao về thuế nhƣ xây dựng, mua bán qua biên giới đất liền, hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách. Đồng thời, phối hợp với các cơ quan chức năng để ngăn ngừa các DN cố tình kinh doanh trái phép nhằm trốn thuế, mua bán hóa đơn bất hợp pháp, tăng cƣờng giám sát hoạt động của công tác thanh tra, kiểm tra.
Mặc dù có nhiều nỗ lực nhƣ trên, việc áp dụng quản lý rủi ro hóa đơn vẫn cịn một số hạn chế thể hiện trên các phƣơng diện cụ thể sau:
Một là, số lƣợng DN đƣợc lựa chọn thanh tra, kiểm tra hóa đơn trên cơ sở
phân tích rủi ro cịn chƣa đáp ứng nhu cầu quản lý, bởi vậy khả năng để thất thu do không lựa chọn để thanh tra, kiểm tra hóa đơn là hồn tồn có thể xảy ra. Kết quả khảo sát của tác giả luận văn thể hiện ở biểu đồ 2.2 dƣới đây minh chứng thêm cho nhận định này.
Biểu đồ 2.2: Đánh giá về số lƣợng DN lựa chọn thanh tra, kiểm tra hóa đơn hàng năm
Nguồn: Tác giả khảo sát
Biểu đồ 2.2 cho thấy, có 26% cán bộ thuế đề xuất cần tăng thêm số lƣợng DN đƣợc thanh tra, kiểm tra hóa đơn, đều đó chứng tỏ thực tế cơ quan thuế có khả năng và nguồn lực để tăng số lƣợng DN đƣợc thanh tra, kiểm tra hóa đơn theo rủi ro, nhằm đạt đƣợc số lƣợng DN đủ lớn đƣợc kiểm tra để có tác dụng răn đe, phịng ngừa hành vi gian lận về hóa đơn của những DN có ý đồ không tuân thủ pháp luật thuế.
Hai là, việc lựa chọn đối tƣợng, nội dung và phạm vi thanh tra, kiểm tra hóa đơn cịn chƣa thực sự chính xác. Điều này thể hiện ở chổ, mặc dù 100% số doanh nghiệp đƣợc lựa chọn để thực hiện do xác định có rủi ro cao về hóa đơn đều đƣợc
phát hiện có gian lận nhƣng ở một số doanh nghiệp mức độ sai sót hoặc gian lận khơng lớn, đều này thể hiện ở số thuế truy thu bình quân trên một DN tƣơng đối thấp sẽ đƣợc chỉ ra ở mục 2.2.4 dƣới đây.
Hơn nữa, một số doanh nghiệp theo tiêu chí chấm điểm rủi ro thấp nhƣng thực tế tiến hành thanh tra, kiểm tra hóa đơn lại cho thấy có nhiều sai sót, thậm chí có gian lận lớn về hóa đơn. Theo thống kê tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, chỉ có 10,48% số doanh nghiệp đƣợc thanh tra, kiểm tra hóa đơn thuộc diện rủi ro thấp là khơng phát sinh hành vi vi phạm về hóa đơn. Điều này phần nào phản ánh mức độ sai phạm về hóa đơn khá phổ biến ở Đồng Tháp, nhƣng cũng phần nào phản ánh sự lựa chọn chƣa chính xác đối tƣợng khi ứng dụng quản lý rủi ro hóa đơn. Kết quả khảo xác của tác giả luận văn tại biểu đồ 2.3 cũng minh chứng thêm cho nhận định này.
Biểu đồ 2.3: Mức độ khác biệt về số liệu giữa đánh giá rủi ro ban đầu so với mức độ gian lận thực tế đƣợc phát hiện qua thanh tra, kiểm tra hóa đơn
Theo đó, những ngƣời đƣợc khảo sát đã đƣợc đề nghị đánh giá sự chênh lệch về hành vi vi phạm về hóa đơn giữa lập kế hoạch và thực tế thanh tra, kiểm tra hóa đơn tại DN. Nếu khơng có chênh lệch thuộc nhóm đó: 0 điểm, nếu 100% các cuộc thanh tra, kiểm tra hóa đơn đều có chênh lệch thuộc nhóm đó: cho đến 10 điểm, còn lại trong khung từ 2-9 điểm. Điểm số cao tƣơng ứng với tỷ lệ số cuộc thanh tra,
kiểm tra hóa đơn có mức độ chênh lệch thuộc nhóm đó cao. Tổng số điểm của 4 nhóm là 10. Kết quả khảo sát thể hiện ở tổng số điểm mà những ngƣời tham gia khảo sát lựa chọn cho từng mức độ chênh lệch và thể hiện qua biểu đồ 2.3 ở trên.
Biểu đồ 2.3 cho thấy, những ngƣời đƣợc hỏi cho điểm cao nhất đối với nội dung: chênh lệch vừa phải (1.172 điểm) và nội dung chênh lệch lớn có điểm số tới 368 điểm. Điều này chứng tỏ tính trung bình mức độ khác biệt về số liệu giữa đánh giá rủi ro ban đầu (khi lập kế hoạch) với mức độ gian lận thực tế đƣợc phát hiện qua thanh tra, kiểm tra hóa đơn là tƣơng đối lớn, cần phải xem xét lại khâu phân tích rủi ro, dự báo hành vi gian lận trƣớc thanh tra, kiểm tra hóa đơn.