4. Dự kiến kết cấu luận văn
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÓA ĐƠN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
Một là, cần tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chức năng trong cơng tác quản lý hóa đơn: các bộ phận quản lý ấn chỉ, bộ phận Thanh tra - Kiểm tra thuế thực hiện phối hợp thực hiện kiểm tra thuế kết hợp kiểm tra quản lý, sử dụng hóa đơn tại trụ sở NNT.
Hai là, kiểm tra, giám sát chặt chẽ kê khai thuế và báo cáo tình hình quản lý, sử dụng hóa đơn của các doanh nghiệp mới đăng ký, mới thơng báo phát hành hóa đơn. Nếu trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày thông báo phát hành hóa đơn nhƣng báo cáo khơng sử dụng hoặc có sử dụng nhƣng có dấu hiệu bất thƣờng (doanh thu cao bất thƣờng so với quy mơ, xóa nhiều số hóa đơn…) thì tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp.
Ba là, thƣờng xuyên rà sốt, phân tính đánh giá tình hình quản lý, sử dụng hóa đơn và kiểm tra thực tế tại trụ sở NNT; lập danh sách doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in thuộc loại rủi ro cao về thuế phải chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế.
Bốn là, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng tháng theo đúng quy định của Tổng cục Thuế, Cục Thuế; báo cáo phải đảm bảo đúng, đầy đủ mẫu biểu và kịp thời, đồng thời phản ánh kết quả triển khai các biện pháp kiểm tra quản lý, sử dụng hóa đơn tại trụ sở NNT.”
Tóm lại, chƣơng 1 của luận văn đã hệ thống hóa cơ cơ sở lý luận của quản lý
rủi ro hóa đơn. Từ những lý luận đã phân tích, có thể nhận thấy quản lý rủi ro hóa đơn có những đặc điểm riêng, khác với các khâu khác trong quy trình quản lý thuế. Quản lý rủi ro là một phƣơng pháp quản lý quan trọng trong quản lý hóa đơn, giúp CQT tiết kiệm nguồn lực, chi phí quản lý, tăng khả năng phát hiện đúng đối tƣợng nộp thuế có nhiều rủi ro tiềm ẩn, nâng cao hiệu quả quản lý thuế, chống thất thu thuế, nâng cao tính tuân thủ của DN. Để nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro hóa đơn địi hỏi phải tn theo những nguyên tắc nhất định nhƣ: cơ sở dữ liệu về DN cần đầy đủ, ứng dụng công nghệ thơng tin đạt ở mức cao, và phải có một đội ngũ cán bộ quản lý hóa đơn có kỹ năng phân tích giàu kinh nghiệm.
Trong q trình cải cách và hiện đại hóa quy trình quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay, việc chú trọng nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro, nâng cao hiệu quả quản lý hóa đơn là một nội dung hết sức quan trọng. Trong chƣơng này, luận văn đã phân tích rõ các nhóm tiêu chí rủi ro về hóa đơn theo các tiêu chí động và tĩnh. Đồng thời, qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý rủi ro hóa đơn cho thấy CQT cần phải tác động nâng cao những yếu tố tích cực, giảm thiểu những yếu tố tiêu cực để quản lý hóa đơn ngày càng hiệu quả, đúng tầm và nâng cao đƣợc vị thế ảnh hƣởng của mình trong cơng tác quản lý thuế nói riêng và trong hệ thống pháp luật thuế nói chung.
Ngồi ra, lƣợc khảo các cơng trình đã cơng bố liên quan đến quản lý rủi ro hóa đơn là vấn đề hết sức quan trọng. Qua nghiên cứu cho thấy, đến nay có khá
nhiều cơng trình đề cập đến rủi ro trong quản lý thuế ở phạm vi địa phƣơng và ở phạm vi toàn ngành Thuế. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý rủi ro hóa đơn đối với các DN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Bởi vậy, đề tài Luận văn này không trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu trƣớc đó. Luận văn sẽ kế thừa những vấn đề lý luận, ƣu điểm đã đạt đƣợc của các cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, khai thác các vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu, đồng thời sẽ đi theo hƣớng riêng, hƣớng mới với những phân tích, lý luận chặt chẽ để giải quyết vấn đề nghiên cứu một cách khoa học, có tính kế thừa, liên kết và đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của Luận văn. Đồng thời, việc tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động, quản lý hóa đơn từ các nƣớc tiên tiến và một số địa phƣơng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Tháp là vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HÓA ĐƠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2016-2018