Kinh nghiệm quản lý hóa đơn ở tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro hóa đơn tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 29 - 31)

4. Dự kiến kết cấu luận văn

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÓA ĐƠN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý hóa đơn ở tỉnh An Giang

Mặc dù Cục Thuế tỉnh An Giang rất chú trọng cơng tác quản lý hóa đơn, nhƣng trong năm 2017, trên địa bàn tỉnh có nhiều DN mới đƣợc thành lập để kinh doanh khai thác cát sỏi có đại diện pháp lý khơng phải ngƣời ở địa phƣơng, khơng có kho bãi, phƣơng tiện, trụ sở thuê mƣớn. Chứng từ đầu vào của các DN này chủ yếu là của DN ngoại tỉnh kể cả Hà Nội, TP HCM, Đồng Nai; nguồn gốc hàng hóa xuất xứ bất thƣờng, trong khi An Giang cũng có mỏ cát trên sơng lớn. Chỉ tính riêng

năm 2017, qua kiểm tra hồ sơ DN tại trụ sở, cơ quan thuế đã sàng lọc đƣợc 189 hồ sơ có dấu hiệu rủi ro cao. Tiếp tục kiểm tra 110 trƣờng hợp tại trụ sở DN, cơ quan thuế đã phát hiện 49 DN có vi phạm về hóa đơn, trong đó sai phạm phổ biến là DN sử dụng hóa đơn có chênh lệch về giá trị hàng hóa. Cụ thể là, sản lƣợng khai thác rất hạn chế, nhƣng sản lƣợng bán ra lại rất lớn, nhằm hợp thức hóa sản lƣợng cát đã khai thác vƣợt định mức. Một số DN có giấy phép đăng ký kinh doanh nhƣng khơng có trụ sở làm việc, khơng đăng ký kê khai nộp thuế; tự ý sửa thông báo của cơ quan thuế về việc khơng đủ điều kiện sử dụng hóa đơn đặt in thành đủ điều kiện để in và sử dụng hóa đơn bất hợp pháp. Khơng ít DN sử dụng hóa đơn của tổ chức, cá nhân khác để bán hàng hóa dịch vụ, nhƣng khơng kê khai nộp thuế. Khơng chỉ có vậy, các DN mua bán hóa đơn cịn liên kết dƣới hình thức bên bán có kê khai thuế, có báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn và có thực hiện thanh tốn qua ngân hàng trƣớc khi bỏ địa chỉ kinh doanh để hợp thức hóa cho bên mua đƣợc khấu trừ thuế GTGT và đƣợc tính vào chi phí hợp lý. Cá biệt, có một số DN sử dụng cả hóa đơn hết giá trị sử dụng hoặc chƣa có thơng báo phát hành sử dụng.

Theo đánh giá của Cục Thuế An Giang, nhờ công tác thu thập, khai thác thông tin, nhận dạng hồ sơ, báo cáo có dấu hiệu rủi ro đƣợc thực hiện thƣờng xuyên liên tục hàng quý, nên việc nhận diện DN gian lận đƣa vào danh sách kiểm tra là khá chính xác, khơng mất nhiều thời gian. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra tại trụ sở DN đƣợc thực hiện đúng quy trình và có sự phối hợp giữa các bộ phận liên quan nên khơng xảy ra tình trạng khiếu kiện. Quan trọng hơn là, việc kiểm tra và kịp thời xử lý nghiêm các sai phạm bƣớc đầu đã nâng cao ý thức chấp hành và chấn chỉnh những sai sót của NNT trong việc phát hành, quản lý và sử dụng hóa đơn.

Để ngăn chặn có hiệu quả hành vi mua bán hóa đơn trái phép, Cục Thuế An Giang đã yêu cầu các đơn vị trực thuộc cần quan tâm hơn nữa trong chỉ đạo, điều hành về công tác quản lý hóa đơn; phối hợp tốt với các cơ quan chức năng có liên quan, đặc biệt là Cơng an tỉnh An Giang để có biện pháp quản lý chặt chẽ và hữu hiệu. Các phòng kiểm tra, đội kiểm tra thuế, bộ phận ấn chỉ của Cục Thuế và các chi cục thuế cần tăng cƣờng kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời các sai phạm về hóa đơn.

Đối với các cơ sở nhận in hóa đơn, Cục Thuế An Giang u cầu phải có thơng báo của cơ quan thuế về việc sử dụng hóa đơn đặt in của DN. Để tránh rủi ro in hóa đơn bất hợp pháp, hóa đơn giả, Cục Thuế đã cảnh báo các DN in hoá đơn trƣớc khi nhận in cần thu thập kỹ thông tin về tổ chức, DN đặt in hóa đơn thơng qua website của Tổng cục Thuế tại địa chỉ: http://www.gdt.gov.vn để biết trạng thái mã số thuế còn hoạt động hay đã bị đóng mã. Đồng thời thực hiện tra cứu thơng tin hóa đơn theo địa chỉ http://tracuuhoadon.tct.vn để biết đƣợc các lần đơn vị đặt in hóa đơn.

Cục Thuế An Giang cho rằng, các đối tƣợng mua bán hóa đơn đã lợi dụng sự thơng thống trong thủ tục thành lập DN mới để tiến hành in, phát hành và sử dụng hóa đơn bất hợp pháp. Do đó, đề nghị cơ quan cấp phép thành lập DN có biện pháp nhận diện và xử lý các đối tƣợng rủi ro ngay từ khâu đăng ký thành lập DN. Đồng thời, Cục Thuế kiến nghị Tổng cục Thuế cho phép chỉ bán hóa đơn với số lƣợng bán 1 tờ/lần đối với các DN mới thành lập hoạt động trong các lĩnh vực rủi ro cao về thuế, nhằm hạn chế tình trạng gian lận. Tổng cục Thuế cũng cần xây dựng các ứng dụng tự động rà soát DN theo định kỳ, dựa theo các tiêu chí rủi ro, trên cơ sở đó, cơ quan thuế sẽ thực hiện kiểm tra thực tế, lập danh sách DN đƣa vào diện mua hóa đơn của cơ quan thuế, hoặc thực hiện hóa đơn điện tử có mã xác thực, từ đó từng bƣớc đẩy lùi việc bn bán hóa đơn bất hợp pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro hóa đơn tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)