Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel II tại ngân hàng TMCP phương đông (Trang 66)

CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI OCB

3.3.6. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tạ

3.3.6.1. Đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)

Về cơ bản, OCB đã đáp ứng được quy định của Basel II về an toàn vốn tối thiểu đảm bảo cao 8%, cụ thể:

Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ an toàn vốn (Car) của OCB

Nguồn: Tác giả tự thu thập Theo biểu đồ trên, OCB ln duy trì tỷ lệ an tồn vốn cao hơn so với quy định của Basel II (8%), điều đó cho thấy OCB ln chú trọng trong việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhất là khi tăng trưởng tín dụng đang có xu hướng tăng lên. Việc đảm bảo tỷ lệ an toán vốn tối thiểu sẽ giúp OCB hoạt động lành mạnh và hiệu quả hơn.

Bảng 3. 6. Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất – thực hiện trụ cột 1 Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 (1). Vốn tự có = (1.1) + (1.2) – (1.3) 6,404,402 9,107,898 (1.1). Vốn cấp 1 6,138,678 8,795,750 (1.2). Vốn cấp 2 298,672 337,148 9.8% 10.2% 10.7% 10.8% 10.8% 10.7% 10.6% 11.1% 11.2% 13.0% 12.3% 13.2% 12.0% 8.0% 9.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% 14.0%

(1.3). Khoản phải trừ khỏi vốn tự có 32,948 25,000

(2). Tài sản có rủi ro tín dụng = (2.1) + (2.2) 58,883,120 69,032,907

(2.1). TSCRR tín dụng 58,255,083 68,584,496

(2.2). TSCRR tín dụng đối tác 628,038 448,411

(3). Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường = (3.1) + (3.2) +

(3.3) + (3.4) + (3.5) 238,138 43,791

(3.1). Rủi ro lãi suất 236,961 40,186

(3.2). Rủi ro giá cổ phiếu - -

(3.3). Rủi ro giá hàng hóa - -

(3.4). Rủi ro ngoại hối 1,176 3,605

(3.5). Rủi ro cho hợp đồng quyền chọn - -

(4). Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động = (4.1) + (4.2) +

(4.3) 289,533 501,489

(4.1). Vốn yêu cầu cho chỉ số IC 352,248

(4.2). Vốn yêu cầu cho chỉ số SC 84,156

(4.3). Vốn yêu cầu cho chỉ số FC 65,085

(5). Tổng tài sản có rủi ro {=(2)+12,5*[(3)+(4)]} 65,479,008 75,848,899

(6). Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) (= (1)/(5)) 9.78% 12.01%

Nguồn: Tác giả tự thu thập 3.3.6.2. Đáp ứng cơ sở dữ liệu cho quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II

OCB phát triển cơng cụ tính tốn hệ số an tồn vốn tự động và kết nối trực tiếp với Kho dữ liệu (Data warehouse) của Ngân hàng. Cơng cụ cho phép tính Tài sản có rủi ro của từng nhóm rủi ro khác nhau (RRTD, RRTD đối tác, RR Thị trường, RR hoạt động..) và Tài sản có Rủi ro do các khối kinh doanh. Cơng cụ tín vốn đảm bảo các yêu cầu của NHNN như sau:

Tất cả các dữ liệu phục vụ cho việc tính tốn hệ số an tồn vốn đều có sẵn và đầy đủ trên Kho dữ liệu (Data warehouse) của Ngân hàng.

Ngân hàng có bộ máy tổ chức và quy trình; cơng cụ để quản lý dữ liệu đảm bảo các yêu cầu chất lượng và tính đầy đủ của dữ liệu; quy trình thu thập, đối chiếu dữ liệu (nội bộ và bên ngoài), lưu giữ, truy cập, bổ sung, dự phòng, sao lưu và tiêu hủy dữ liệu đảm bảo tính tỷ lệ an tồn vốn (Văn bản đính kèm: Quy định về quản lý,

Hệ thống cơng nghệ thơng tin kết nối, quản lý tập trung tồn hệ thống, đảm bảo bảo mật, an tồn và hiệu quả khi tính tỷ lệ an tồn vốn;

Có cơng cụ được kết nối với các hệ thống khác để tính tốn Vốn tự có, Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng, vốn yêu cầu cho từng loại rủi ro và tỷ lệ an toàn vốn đảm bảo chính xác, kịp thời.

Đến thời điểm 2018, Hệ thống CNTT của OCB cơ bản đáp ứng theo các chuẩn mực của Basel II, OCB đã thực hiện phân tích rủi ro thảm họa hoạt động CNTT – triển khai Quy định ITSCM bao gồm: Rủi ro tác động từ bên ngoài; Rủi ro từ đối tác, bên thứ ba, rủi ro từ nội bộ OCB

Về hệ thống máy chủ, đồng bộ dữ liệu thì hệ thống Basel II được đặt ở phân vùng mạng riêng, gồm máy chủ ứng dụng và máy chủ chứa file nhận được từ kho dữ liệu, các phân vùng mạng tài chính được tách bạch, các hệ thống khác được đồng bộ thời gian thực tế về trung tâm dữ liệu dự phịng.

Hình 3. 4. Hệ thống tính tốn tỷ lệ an tồn vốn tự động của OCB

3.3.6.3. Đáp ứng về cơ chế quản trị điều hành, quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Cơ chế quản trị điều hành của OCB luôn đảm bảo tuân theo Basel về tính độc Cơ chế quản trị điều hành của OCB ln đảm bảo tn theo Basel về tính độc lập trong trách nhiệm, quyền hạn, thẩm quyền. Hoạt động kiểm tra giám sat được tổ chức theo mơ hình tiên tiến với 3 lớp phịng thủ theo đúng tiêu chuẩn Basel II

Hình 3. 5. Mơ hình 3 tuyến phòng thủ theo chuẩn Basel II

Nguồn: Tác giả tự thu thập Hoạt động vận hành của OCB đảm bảo 3 lớp phòng thủ được thể hiện quy định cơ cấu tổ chức, cách thức quản trị điều hành thơng qua hệ thống chính sách, chỉ đạo hàng ngày trong hệ thống, trong đó:

Lớp bảo vệ thứ 1: bao gồm các nhân sự kinh doanh và các bộ phận tác nghiệp

tuân thủ các quy trình, quy định hệ thống trong cơng tác phục vụ khách hàng như: kiểm sốt giải ngân tín dụng, giám sát tín dụng, định giá tài sản đảm bảo, tái thẩm định và phê duyệt tín dụng.

Lớp bảo vệ thứ 2: bao gồm các phòng ban tham mưu thuộc các Khối kinh

doanh, pháp chế tuân thủ, Ban điều hành, Khối quản lý rủi ro được xây dựng với tính độc lập trong đánh giá, ra quyết định. Các đơn vị này thực hiện điều hành hệ thống thơng qua việc ban hành các chính sách, quy trình, quy định kiểm sốt hệ thống.

Điểm quan trọng trong tổ chức vận hành OCB chính là tính độc lập của Khối QLRR với quyền phủ quyết, trong nhìn nhận, đánh giá rủi ro. Các khuyến nghị, chính sách định hình hoạt động hệ thống đặc biệt là liên quan đến cơng tác cấp tín dụng, quản lý các rủi ro trọng yếu của hệ thống được Khối QLRR tham mưu trình HĐQT ban hành và phân quyền triển khai điều hành xuống cho cấp BĐH thực thi. Giám đốc Khối QLRR cũng là thành viên mang quyền phủ quyết trong cơ chế hoạt động UBTD, đem lại sự minh bạch và độc lập trong cơ chế ra quyết định.

Lớp bảo vệ thứ 3: chức năng và cơ chế hoạt động kiểm toán tại OCB được

kiện toàn dưới sự tư vấn của KPMG từ năm 2014, định kỳ các báo cáo chuyên đề theo kế hoạch kiểm toán được xây dựng hàng năm đều được triển khai báo cáo BKS và đưa ra các khuyến nghị, đánh giá độc lập cho tồn bộ hệ thơng quản trị và điều hành, rút kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch kiện toàn hoạt động.

3.3.6.4. Các văn bản, quy trình về quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại OCB Bảng 3. 7. Các báo cáo về quản trị rủi ro tín dụng tại OCB theo Basel II Bảng 3. 7. Các báo cáo về quản trị rủi ro tín dụng tại OCB theo Basel II

Tên báo cáo Đối tượng nhận báo cáo Tần suất

lưu hành Báo cáo tăng trưởng tín dụng Chủ tịch, TGĐ, Ban điều hành,

Kế tốn trưởng, TP. Tài chính Hàng ngày Báo cáo kiểm sốt nợ xấu, nợ

nhóm 2

Chủ tịch, TGĐ, Ban điều hành,

Kế tốn trưởng, TP. Tài chính Hàng ngày Báo cáo theo dõi phát sinh mới nợ

chuyển nhóm 2, nợ xấu

GĐ các Khối KD, TT.XLN, các

khối KD Hàng ngày

Báo cáo biến động nhóm nợ theo CIC

Các Khối KD, P. KSGNTD, ĐVKD, TT. XLN, P. Kiểm toán nội bộ

Hàng tháng

Báo cáo kiểm sốt tỷ lệ chuyển nợ nhóm 2

Chủ tịch, TGĐ, Ban điều hành,

Kế tốn trưởng, TP. Tài chính Hàng tháng Báo cáo kiểm soát tỷ lệ chuyển nợ

xấu

Chủ tịch, TGĐ, Ban điều hành,

Báo cáo kiểm soát tỷ lệ chuyển nợ dưới 10 ngày

Chủ tịch, TGĐ, Ban điều hành,

Kế tốn trưởng, TP. Tài chính Hàng tháng Báo cáo kiểm sốt tỷ lệ cho vay

khơng có TSBĐ KHCN

Chủ tịch, TGĐ, Ban điều hành,

Kế tốn trưởng, TP. Tài chính Hàng tháng Báo cáo kiểm soát tỷ lệ cho vay

khơng có TSBĐ KHDN

Chủ tịch, TGĐ, Ban điều hành,

Kế tốn trưởng, TP. Tài chính Hàng tháng Báo cáo dự kiến phân loại nợ và

chi phí trích lập dự phòng

Tổng giám đốc, GĐ Khối

QLRR, P. Kiểm toán nội bộ Hàng tháng Báo cáo theo dõi biến động quỹ

dự phòng

P. Kế tốn, P. Tài chính, các Khối KD, TT. XLN, P. Kiểm tốn nội bộ

Hàng tháng

Báo cáo kiểm sốt giới hạn cấp tín dụng của 1 k/h và người có liên quan

Chủ tịch, Tổng giám đốc, ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo kiểm soát tỷ lệ cho vay đầu tư, KD cổ phiếu

Chủ tịch, Tổng giám đốc, ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo kiểm soát tỷ lệ cho vay đầu tư, KD BĐS

Chủ tịch, Tổng giám đốc, ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo theo dõi danh sách đối tượng người có liên quan theo TT36

P. KSGNTD, ĐVKD, TT PDTD Hàng tuần

Báo cáo theo dõi tăng trưởng tín dụng theo ngành, sản phẩm, đơn vị kinh doanh, Khối KD, theo khu vực, theo kỳ hạn

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo theo dõi chuyển nợ nhóm 2 theo ngành, sản phẩm, đơn vị kinh doanh, Khối KD, theo khu vực, theo kỳ hạn

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo theo dõi chuyển nợ xấu theo ngành, sản phẩm, đơn vị kinh

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

doanh, Khối KD, theo khu vực, theo kỳ hạn

Báo cáo theo dõi chuyển nợ quá hạn dưới 10 ngày theo ngành, sản phẩm, đơn vị kinh doanh, Khối KD, theo khu vực, theo kỳ hạn

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo theo dõi phát sinh nợ nhóm 2 trong kỳ theo ngành, sản phẩm, đơn vị kinh doanh, Khối KD, theo khu vực, theo kỳ hạn

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo theo dõi phát sinh nợ xấu trong kỳ theo ngành, sản phẩm, đơn vị kinh doanh, Khối KD, theo khu vực, theo kỳ hạn

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng tháng

Báo cáo theo dõi phát sinh nợ quá hạn dưới 10 ngày trong kỳ theo ngành, sản phẩm, đơn vị kinh doanh, Khối KD, theo khu vực, theo kỳ hạn

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng quý

Báo cáo theo dõi chất lượng nợ của từng khách hàng qua nhiều kỳ liên tiếp

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng quý

Báo cáo theo dõi chất lượng tín dụng của từng RM

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng quý

Báo cáo theo dõi chất lượng phê duyệt tín dụng chia theo mức phán quyết của ĐVKD và HO

Chủ tịch, Tổng giám đốc, Ban

điều hành Hàng quý

Nguồn: Tác giả tự thu thập

3.4. Tham khảo chuyên gia về thực trạng QTRR tại OCB theo Basel II

Để đánh giá được thực trạng cơng tác hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng theo các chuẩn mực Basel II tại OCB, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm thực hiện tham khảo ý kiến đánh giá

từ các chuyên gia là Anh/Chị Ban điều hành ngân hàng, Anh/chị Trưởng phòng/ban liên quan đến quản trị rủi ro, thẩm định phê duyệt cùng các Anh/chị cán bộ nhân viên của OCB về quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II tại OCB trong giai đoạn 2014 – 2018.

Các kết quả đạt được sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia như sau:

Các chuyên gia đều nhận định việc ứng dụng chuẩn mực theo Basel trong quản trị rủi ro tín dụng là vơ cùng cấp bách và cần thiết. Vì chỉ khi tuân thủ nghiêm ngặt các thông lệ quốc tế, hệ thống quản trị rủi ro tín dụng mới nhận diện được các rủi ro tiềm ẩn, từ đó hệ thống sẽ khắc phục để tối giảm tối đa chi phí phát sinh để xử lý rủi ro, đảm bảo hiệu quả nguồn vốn và lợi nhuận cho ngân hàng. Việc tuân thủ chuẩn mực Basel II cũng giúp cho không chỉ OCB mà bản thân các ngân hàng có một mơi trường cạnh tranh công bằng, nâng cao hoạt đọng vận hành để từ đó làm tiền đề cho sự phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh cùng các ngân hàng nước ngoài.

Bên cạnh việc nhận diện sự cần thiết của Basel trong hoạt động quản trị rủi ro, các ý kiến đều cho răng, bản thân các quy định trong Basel II hết sức phức tạp đòi hỏi nhân sự có chun mơn cao, nghiên cứu sâu về lĩnh vực này để nắm bắt và triển khai một cách hiệu quả. Chính vì những khó khăn đó nên việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, tại OCB đã nhanh chóng thực hiện việc đánh giá khoảng Gap – khe hở giữa thực trạng quản trị rủi ro của OCB với các chuẩn mực hiệp ước Basel II quy định.

Anh/Chị Ban điều hành, giám đốc dự án triển khai Basel II tại OCB nhận định về những khó khăn, thách thức trong q trình triển khai Basel II là: Yêu cầu cao về vốn tự có và các chỉ số thanh khoản, từ đó làm chi phí vốn tăng cao, dẫn tới ảnh hưởng đến phương thức kinh doanh của ngân hàng trong lựa chọn khách hàng cho vay. Tất cả các điều này làm cho cấu trúc vốn ngân hàng thay đổi và ảnh hưởng trực tiếp đến kỳ vọng lợi nhuận. Ngoài ra các thách thức lớn trong triển khai Basel là nguồn chi phí rất lớn cùng với sự đầy đủ về cơ sở dữ liệu. PTGĐ kiêm Giám đốc khối QLRR của OCB nhận định “ Tính đầy đủ và chính xác của dữ liệu là một khó khăn rất lớn khi triển khai dự án, OCB phải thu thập hơn 40,000 dữ liệu của khách hàng có

giao dịch tín dụng, bảo lãnh, L/C tại hơn 117 điểm giao dịch trên tồn hệ thống trong vịng 06 tháng nhưng vẫn đảm bảo hoạt động ngân hàng”.

Về tỷ lệ an toàn vốn thuộc trụ cột 1: các ý kiến cho rằng việc đảm bảo tính tuân thủ vốn cũng là một thách thức với ngân hàng khi nguồn huy động vốn dài hạn gặp khó khăn, thị trường biến động nhiều đẫn đến nguồn vốn trên thị trường không ổn đinh. Vậy cách thức để tăng nguồn vốn chính là nâng cao hiệu quả kinh doanh, tuy nhiên , việc nâng cao hiệu quả kinh doanh bị phụ thuộc nhiều vào thể chế, năng suất lao động và các yếu tố khách quan khác của nền kinh tế. Tuy nhiên theo nhận định của các thành viên được tham khảo: yếu tố ảnh hưởng nhất đến vốn là vấn đề quản trị rủi ro, quản trị nợ xấu trong ngân hàng, nếu các khoản nợ xấu không được giai quyết triệt để sẽ dẫn đến tăng chi phí trích lập dự phòng và làm giảm lợi nhuận ngân hàng. Lợi nhuận giữ lại mới là phần vốn quan trọng giúp các ngân hàng tăng vốn điều lệ, cải thiện tỷ lệ an toàn vốn.

Về giám sát hoạt động thuộc trụ cột 2: Đa số mới đáp ứng được phần nhỏ yêu cầu của Basel II đối với trụ cột II (về quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội bộ – ICCAP).

Về tính minh bạch thuộc trụ cột 3 : Hầu hết các ngân hàng đang chấp hành các quy định về công bố thông tin, chế độ báo cáo thống kê của NHNN theo Thông tư 35/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các TCTD, chi nhánh NHNNg và các công văn yêu cầu riêng biệt khác của NHNN (CQTTGSNH). Do đó, việc áp dụng Basel II vẫn còn khoảng cách rất lớn đối với yêu cầu của Basel II đối với trụ cột III (bao gồm cơng bố thơng tin định tính, định lượng về mức đủ vốn, công bố mức độ rủi ro và kỹ thuật đo lường rủi ro, cơng bố quy trình đánh giá nội bộ về mức đủ vốn, cơng bố tiêu chí xác định mức độ trọng yếu,…).

3.5. Kết quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II tại OCB

3.5.1. Kết quả đạt được

Về tổng thế, cơ bản OCB đến hết năm 2018 đã hoàn thành một số các chuẩn mực theo Basel II trong quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng.

- Thứ nhất, tuân thủ các yêu cầu trụ cột 1: Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu (CAR) của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel II tại ngân hàng TMCP phương đông (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)