11. Mục đớch thành lập HT
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ Ở TỈNH GIA LAI 1 Sự hỡnh thành và phỏt triển hợp tỏc xó của tỉnh Gia La
Từ cuối những năm 50, đầu những năm 60 của thế kỷ trước HTX ở Việt Nam bắt đầu phỏt triển mạnh. Đặc biệt là sau cỏc Hội nghị lần thứ 14 BCH TW Đảng khoỏ II thỏng 11/1958 về chủ trương phỏt triển kinh tế - văn hoỏ trong kế hoạch 3 năm 1958 - 1960 và cải tạo XHCN đối với kinh tế cỏ thể, kinh tế tư bản tư nhõn; Hội nghị 16 BCH TW Đảng khoỏ 2 thỏng 4/1959 về vấn đề “Hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp và Cải tạo cụng thương nghiệp Tư bản tư doanh”.
Cuối năm 1960 miền Bắc cú 84,9% số hộ nụng dõn tham gia HTX bậc thấp, chiếm 68,1% tổng diện tớch canh tỏc nụng nghiệp; HTX bậc cao chiếm 12% trong tổng số HTX NN. Cú 100% số doanh nghiệp tư bản tư nhõn thuộc diện cải tạo đó được tổ chức thành cỏc Xớ nghiệp cụng tư hợp doanh, xớ nghiệp hợp tỏc hoặc HTX thủ cụng. Cú gần 90% tổng số thợ thủ cụng trongcỏc doanh nghiệp tư nhõn diện cải tạo đó tham gia HTX thủ cụng nghiệp bậc vừa và thấp. Cú 60% số người buụn bỏn nhỏ tham gia HTX hoặc tổ mua bỏn.
Nhỡn chung cụng cuộc cải tạo XHCN đó tạo nờn một sự chuyển biến cỏch mạng trong nền kinh tế và xó hội miền Bắc; tạo điều kiện củng cố hậu phương vững chắc, đỏp ứng nhu cầu của sự nghiệp cỏch mạng giải phúng miền Nam. Đó gúp sức người, sức của cho tiền tuyến trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ trường kỳ, đi đến thắng lợi.
Tuy nhiờn giai đoạn này mắc phải một khuyết điểm phổ biến là núng vội, vi phạm nguyờn tắc tự nguyện và cựng cú lợi, chưa tỡm ra hỡnh thức quản lý HTX thớch hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng SX. Đồng thời do tỡnh hỡnh chiến tranh, phải ỏp dụng chiến lược kinh tế thời chiến, cũng như do cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, cỏc HTX phải SX - KD theo chỉ tiờu phỏp lệnh, khụng gắn với thị trường, khụng thực sự năng động tự chủ, ngày càng bộc lộ rừ cỏc nhược điểm yếu kộm trong khõu quản lý.
Sau giải phúng miền Nam thống nhất đất nước, với chủ trương đẩy mạnh cải tạo XHCN cỏc thành phần kinh tế ở miền Nam, tạo nờn một nền
kinh tế thuần nhất mang tớnh XHCN, với 2 hỡnh thức sở hữu chủ yếu là sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể. Thời kỳ này vẫn lại mắc sai lầm núng vội, duy ý chớ. Cỏc HTX, nhất là HTX NN được tổ chức tập trung mụ phỏng theo kiểu xớ nghiệp cụng nghiệp. Tất cả cỏc tư liệu sản xuất (TLSX) chủ yếu của nụng dõn đều bị tập thể hoỏ từ trõu bũ, ruộng đất, mỏy múc cụng cụ... Thực tế trờn kộo dài, dẫn đến tỡnh trạng người nụng dõn khụng cũn gắn bú thiết tha với ruộng đất. HTX NN "tập trung" kiểu kinh tế đại trại ấy thực hiện sản xuất và phõn phối theo chỉ tiờu phỏp lệnh của Nhà nước. Nhà nước duyệt kế hoạch SX của từng HTX. Nhà nước duyệt từng phương ỏn ăn chia của HTX. Cỏc HTX NN thực hiện việc bỡnh cụng chấm điểm hàng ngày. Ban đầu cụng điểm được tớnh theo ngày cụng nhật cú bỡnh theo loại A,B,C. Về sau từng bước cải tiến sang khoỏn việc cú nghiệm thu. Việc trả thự lao theo ngày cụng dẫn đến tỡnh trạng làm dối, dong cụng phúng điểm... HTX NN thời bấy giờ thực hiện 2 phương ỏn ăn chia rất rối rắm, đú là phương ỏn lương thực (hiện vật) và phương ỏn giỏ trị (bằng tiền). Tuy cú 2 phương ỏn ăn chia nhưng chủ yếu thu nhập hàng năm của xó viờn vẫn là bằng lương thực, việc ăn chia bằng tiền chủ yếu là trờn sổ sỏch giấy tờ quy từ giỏ trị ngày cụng bằng lỳa ra tiền. Năm nào HTX cú lói bằng tiền, hoặc thu được tiền chăn nuụi... xó viờn mới được nhận thờm một ớt tiền vào cuối năm. Kiểu tổ chức sản xuất và quản lý lao động như vậy bước sang thời bỡnh làm kinh tế hoàn toàn khụng cũn phự hợp. Hơn nữa việc quản lý theo kiểu cụng nghiệp đối với cỏc đối tượng lao động trong nụng nghiệp là cỏc sinh vật, cõy con, cú đời sống sinh lý sinh thỏi phức tạp là hoàn toàn khụng phự hợp. Điều này cũng sai với quan điểm của Cỏc Mỏc (C.Mỏc cho rằng: khụng thể tổ chức sản xuất nụng nghiệp theo mụ thức cụng nghiệp, ụng rất ủng hộ lối sản xuất hàng hoỏ trong nụng nghiệp theo quy mụ trang trại gia đỡnh; sau này cỏc trang trại ấy lớn mạnh cú nhu cầu liờn kết thành HTX, nhưng cỏc cụng đoạn sản xuất vẫn do hộ gia đỡnh thực hiện). Ở Liờn Xụ, thời kỳ “kinh tế mới”, học giả Trai A nốp cũng đó nờu là mụ hỡnh HTX như những
liờn hiệp cỏc “doanh nghiệp gia đỡnh”. Sản xuất phần lớn vẫn do cỏc hộ chủ động, HTX chỉ làm những gỡ cú ưu thế hơn kinh tế hộ, như: xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn, giao thụng thủy lợi, qui trỡnh sản xuất, kế hoạch sản phẩm, thương hiệu thị trường… nhưng bước vào giai đoạn chiến tranh, tư tưởng này về HTX đó bị lóng quờn ở cỏc nước kinh tế kế hoạch tập trung.
Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ trước nền kinh tế Việt Nam núi chung, nền Nụng nghiệp Việt Nam núi riờng bị rơi vào khủng hoảng nghiờm trọng. Trước tỡnh hỡnh đú ngày 13/01/1981, Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó ra chỉ thị về cụng tỏc khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động (gọi là khoỏn 100). Ngày 5/4/1988 Bộ chớnh trị Trung ương Đảng ra Nghị quyết 10/NQ - TW "Về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp" (gọi là khoỏn 10); đề ra cơ chế khoỏn mới. Nghị quyết xỏc định HTX NN là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản; hộ gia đỡnh xó viờn là đơn vị nhận khoỏn với HTX. Sau khoỏn 10, hầu hết ruộng đất đó được giao cho nụng dõn; trờn thực tế, HTX NN kiểu “kế hoạch tập trung” đó khụng cũn tư liệu sản xuất, coi như đó bị cỏo chung. Giai đoạn này nhiều HTX NN kiểu cũ đó bị tờ liệt, giải thể. Thực tế trờn đũi hỏi phải cú một cuộc lột xỏc thực sự trong cỏc HTX NN; đú là tiền đề cho luật HTX và mụ hỡnh HTX kiểu mới ra đời. Ngày 20/3/1996 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đó thụng qua luật HTX đầu tiờn, được Chủ tịch nước cụng bố ngày 3/4/1996 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1997. Qua một thời gian thực hiện, đến ngày 26/11/2003 Nhà nước ta lại ban hành luật HTX mới, đảm bảo sự phự hợp, sỏt đỳng hơn với tỡnh hỡnh phỏt triển HTX kiểu mới ở nước ta.
Đối với tỉnh Gia Lai sau giải phóng năm 1975, Đảng chủ tr- ơng giải quyết vấn đề ruộng đất công bằng cho ngời dân, BCH TW Đảng (khóa IV) có Chỉ thị 15 ngày 4/8/1977 về thí điểm tiến hành cải tạo XHCN đối với nông nghiệp Miền Nam. Cho nờn nông dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai, chủ yếu là vùng
sản xuất nông nghiệp lúa nớc, nh: huyện Ayun Pa, thị xã Pleiku và Kon Tum, và một số xã tại Mang Yang, An khê, Kbang, Đăk Tơ đa vào các tập địan sản xuất. Đến năm 1979 Hội nghị TW 6 (khóa IV) ra nghị quyết về vấn đề kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện cho sản xuất "bung ra" các tập đòan sản xuất tại huyện, thị xã thuộc Gia Lai - Kon Tum đợc củng cố thành HTX và thực hiện khóan sản phẩm đến hộ nơng dân (xã viên) với điều kiện khí hậu và thổ nhỡng thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp tại Tây Nguyên các hộ xã viên bỏ vốn, sức lao động đâu t thâm canh để hởng phần sản phẩm vợt khóan, do vậy kinh tế hộ ngày một phát triển, xã viên gắn bó với HTX. Bên cạnh đó với chính sách di dân kinh tế mới, Nhà nớc đã đa nông dân Miền Bắc vào xây dựng kinh tế mới ở vùng Ayun Pa, Krông Pa, Đăk Tơ đa thêm cán bộ có kinh nghiệm quản lý HTX, nên phong trào HTX ở tại Gia Lai phát triển khá mạnh và vững chắc.
Đến năm 1986 Đại hội VI Đảng ta đã xác định rõ đờng lối đổi mới nền kinh tế, trong đó có đổi mới nhận thức về quan điểm và vị trí của các thành phần kinh tế, thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ, từ đó kinh tế tập thể mà nịng cốt là HTX đã đợc nhìn nhận dới t duy mới. Kinh tế hộ đợc thừa nhận dới cầu trúc mới, bao gồm cả kinh tế tập thể (là HTX) và kinh tế hộ gia đình xã viên HTX. Thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa VI) về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp có một số HTX nơng nghiệp tại huyện Ayun Pa lập thành Liên hiệp xí nghiệp cơng - nơng - nghiệp (thí điểm), mỗi HTX là một xí
nghiệp và quản lý theo cơ chế tập trung do vậy không phát huy đợc vai trò chủ động của xã viên trong sản xuất kinh doanh, nên phá sản và quay lại mơ hình HTX nh trớc đó, giai đọan này do đề cao vai trò kinh tế hộ, hạ thấp vai trò HTX nên các HTX tại Gia Lai - Kon Tum chỉ tồn tại trên hình thức, kéo dài cho đến khi có Luật HTX 1996.
Thời kỳ có luật HTX năm 1996 (đã tách tỉnh Gia Lai - Kon Tum thành 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum), Chính phủ có các Nghị định 02 quy định về chức năng quản lý Nhà nớc đối với HTX, Nghị định 15 quy định về chính sách u tiên đối với HTX, Nghị định 16 quy định về chuyển đổi HTX cũ theo Luật HTX, do vậy gần 60 % HTX NN tại Gia Lai đã thực hiện việc chuyển đổi đúng luật HTX và họat động có hiệu quả từng bớc khẳng định vai trị của mình trong xóa đói giảm nghèo, tăng cờng tình làng nghĩa xóm, giúp cho từng hộ sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của chính mình, số HTX cịn lại khơng chuyển đổi đã giải thể.
Năm 2003 Luật HTX ra đời cựng với Nghị quyết 13, TW5 (khúa IX), Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị 22/2003/CT-TTg ngày 03/10/2003 về tiếp tục thỳc đẩy việc thực hiện Nghị quyết 13, TW 5 (khúa IX) về kinh tế tập thể, Tỉnh ủy Gia Lai đó ban hành Nghị quyết 15 - NQ/TU ngày 30/01/2003 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc giao nhiệm vụ xõy dựng chương trỡnh thực hiện Nghị quyết 13, TW 5 (khúa IX); UBND tỉnh đó ban hành cỏc quyết đinh sau: Quyết định số 50/2003/QĐ - UB ngày 8/05/2003 của UBND tỉnh Gia Lai về chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết 13 TW 5 (khúa IX), Quyết định 121/QĐ - CT ngày 10/02/2004 về thành lập Ban chỉ đạo Thực hiện chương trỡnh đổi mới, phỏt triển kinh tế tập thể trờn địa bàn tỉnh Gia Lai;
Quyết định số 747/QĐ - UBND ngày 29/12/2006 về việc phờ duyệt kế hoạch phỏt triển kinh tế tập thể 5 năm (2006 - 2010).
Thực hiện Luật HTX và Nghị quyết 13, TW 5 (khúa IX), từ năm 1996 đến thỏng 12 năm 2006 tỉnh Gia Lai chuyển đổi được 57 HTX/86 HTX (đạt 66,27%) và thành lập mới 96 HTX; cỏc HTX đó chuyển đổi từ mụ hỡnh HTX kiểu cũ sang mụ hỡnh HTX kiểu mới, từ mụ hỡnh ỏp đặt, sản xuất tập trung, đơn ngành, phõn phối theo bao cấp sang mụ hỡnh tự nguyện, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, phõn phối trờn cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xó viờn. HTX từng bước được kiện tồn tổ chức gọn, nhẹ, đổi mới họat động theo hướng tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, năng động, sỏng tạo, đỏp ứng cỏc yờu cầu dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh cho hộ xó viờn và nhõn dõn; hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, số HTX khụng đủ điều kiện chuyển đổi đó tự nguyện giải thể hoặc tự chuyển sang hỡnh thức sản xuất kinh doanh khỏc (tổ hợp tỏc, cỏ thể...). (Xem bản đồ phõn bố cỏc HTX trờn địa bàn tỉnh Gia Lai).
BẢN ĐỒ PHÂN BỔ CÁC HỢP TÁC XÃ TRấN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI