- Sở hữu: Chủ yếu vẫn là sở hữu tư nhõn của cỏc hộ kinh tế; sở hữu tập
456 1.491 880 Lói sau thuế (triệu đồng) 767,1 905,5 1.098 1.400
2.2.3. Những vấn đề đặt ra để phỏt triển hợp tỏc xó ở tỉnh GiaLa
Qua khảo sỏt nghiờn cứu phõn tớch thực trạng phỏt triển kinh tế hợp tỏc và Hợp tỏc xó, theo chỳng tụi những vấn đề đặt ra như là những bài toỏn cần phải giải quyết:
Thứ nhất, nhiều hợp tỏc xó phương ỏn sản xuất kinh doanh cũn thiếu
cơ sở khoa học dẫn đến hiệu quả kinh doanh dịch vụ thấp. Trong đú nhiều hợp tỏc xó phương ỏn chỉ tập trung vào một số dịch vụ đầu vào của sản xuất nụng nghiệp. Rất ớt hợp tỏc xó làm được cỏc dịch vụ cú liờn quan đến việc tiờu thụ sản phẩm cho xó viờn. Một số hợp tỏc xó chưa thực sự quan tõm đến việc duy trỡ và phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống.
Thứ hai, vấn đề huy động vốn, hầu hết vốn ở cỏc hợp tỏc xó trong tỉnh
đều khú khăn, nhất là cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp. Một số hợp tỏc xó nụng nghiệp khụng cũn vốn lưu động để hoạt động hoặc cú vốn lưu động chủ yếu là vốn trong thanh toỏn. Tỡnh trạng thiếu vốn là do:
- Sự yếu kộm trong quản lý và sử dụng vốn, cú nhiều hợp tỏc xó trước đõy quản lý vốn khụng chặt chẽ, việc hạch toỏn kế toỏn, quyết toỏn khụng rừ ràng, lại thay đổi nhiều đời chủ nhiệm và kế toỏn viờn nờn những người kế vị xử lý việc này gặp nhiều khú khăn. Một số cỏn bộ quản lý lợi dụng tỡnh trạng
này để trục lợi, một số khỏc lại thiếu trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý… chớnh những vấn đề này đó làm cho hiệu quả của việc sử dụng vốn của nhiều hợp tỏc xó đó khú khăn lại càng khú khăn hơn. Ngoài ra, nhiều hợp tỏc xó do thiếu những biện phỏp kiờn quyết trong việc thu hồi nợ, dẫn đến số vốn hiện đang tồn đọng trong xó viờn cũn khỏ lớn trở thành nợ xấu khụng đũi được.
- Khả năng huy động vốn từ xó viờn cũn rất thấp. Nhiều hợp tỏc xó khi chuyển đổi trước đõy đó huy động cỏc xó viờn đúng thờm cổ phần để bổ sung thờm lượng vốn ớt ỏi của mỡnh. Tuy nhiờn, một mặt do cỏc hộ xó viờn nhất là ở nụng thụn cũn gặp nhiều khú khăn về mặt tài chớnh, mặt khỏc (nhưng lại chủ yếu) là do cỏc xó viờn thiếu tin tưởng vào hiệu quả hoạt động của mụ hỡnh hợp tỏc xó kiểu mới, nờn tõm trạng của đa số xó viờn là chưa đúng ngay mà để nghe ngúng, thăm dũ kết quả kinh tế của hợp tỏc xó mới thế nào rồi mới quyết định. - Những khú khăn trong việc vay vốn cỏc ngõn hàng thương mại. Đa số cỏc hợp tỏc xó thiếu vốn để mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho xó viờn, nhưng khi vay vốn lại thiếu cơ sở vật chất để thế chấp; nhiều hợp tỏc xó cũng do chưa hồn thiện thủ tục đăng ký kinh doanh; do quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và cỏc tài sản cố định khỏc của nhiều hợp tỏc xó chưa được xỏc lập thủ tục phỏp lý, nờn gặp nhiều trở ngại trong việc vay vốn. Ngược lại ở một số hợp tỏc xó của tỉnh cũng cú trường hợp khụng mạnh dạn vay vốn để mở rộng hoạt động cỏc dịch vụ phục vụ sản xuất, cũng cú hợp tỏc xó sử dụng khụng hết vốn phải gửi tiết kiệm để lấy lói tại ngõn hàng.
Thứ ba, đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý, kinh tế hợp tỏc xó phụ thuộc
rất lớn đến năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý hợp tỏc xó, ở tỉnh Gia Lai cỏn bộ quản lý hợp tỏc xó đang cũn là khõu yếu, hiện tại trỡnh độ đại học chỉ chiếm 8,1%; trung cấp 41,5%, sơ cấp 50,9% và chưa qua đào tạo là 24%. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng trong những năm qua được Liờn minh HTX tỉnh quan tõm, nhằm giỳp cho cỏc HTX nõng cao năng lực quản lý, chuyờn mụn, nghiệp vụ, đặc biệt là chuẩn bị đội ngũ kế cận cho cỏc HTX trong nhiệm kỳ
đến. Trong 5 năm qua, đó tổ chức 17 lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho 765 cỏn bộ HTX như đó tổ chức thành cụng 02 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm soỏt cho 66 cỏn bộ kiểm soỏt HTX, 02 lớp tin học A cho 55 cỏn bộ HTX, 01 lớp cho cỏn bộ kế toỏn; phối hợp với Trung tõm khuyến cụng tỉnh mở 7 lớp dạy nghề cho hơn 400 người tham gia; phối hợp với Trung tõm cỏc chương trỡnh kinh tế- xó hội thuộc Liờn minh HTX Việt Nam tổ chức 01 lớp tập huấn về An toàn vệ sinh lao động cho 60 cỏn bộ BQT, BKS HTX... Ngoài ra, Liờn minh HTX tỉnh phối hợp với cỏc HTX cử 31 cỏn bộ, xó viờn của 18 HTX đi học cỏc lớp trung cấp, cao đẳng, đại học trong và ngoài tỉnh. Vấn đề này cho thấy tớnh cấp thiết đặt ra cho đội ngũ cỏn bộ quản lý hợp tỏc xó cần phải được đào tạo cơ bản với cú khả năng tổ chức kinh tế hợp tỏc xó trong điều kiện cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Thứ tư, nhận thức về kinh tế hợp tỏc xó của xó viờn cũn nhiều hạn chế,
thậm chớ một bộ phận cỏn bộ và nhõn dõn cũn xem nhẹ vai trũ kinh tế hợp tỏc xó do cũn ảnh hưởng tõm lý hợp tỏc xó kiểu cũ, trong khi đú cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến luật hợp tỏc xó, cỏc chủ trương, chớnh sỏch về kinh tế hợp tỏc xó của Đảng và Nhà nước chưa được cỏc cấp chỳ trọng đỳng mức nờn nhiều xó viờn khụng hiểu được nguyờn tắc tổ chức hợp tỏc xó, chưa thấy được tớnh ưu việt của hợp tỏc xó chuyển đổi theo kiểu mới với nguyờn tắc: tự nguyện, dõn chủ, cựng cú lợi.
Thứ năm, sự chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trờn ảnh hưởng đến phỏt
triển kinh tế hợp tỏc xó của tỉnh. Thực tế cho thấy sự chỉ đạo và mối quan hệ giữa cỏc ban chỉ đạo về kinh tế hợp tỏc xó cấp tỉnh, huyện, xó chưa thường xuyờn, thiếu cộng tỏc chặt chẽ, cấp trờn về cỏc hợp tỏc xó cỏi quan tõm gần như thường trực là sau làm việc phải cú cuộc nhận hợp tỏc xó phải lo làm cho lợi ớch người xó viờn bị điều tiết. Chớnh vỡ vậy mà chất lượng của cỏc buổi làm việc của cỏc cấp hiệu quả thấp, việc đỏnh giỏ hoạt động của kinh tế hợp tỏc xó đụi lỳc chỉ trờn bàn họp với những con số cú tớnh chất giấy tờ thủ tục.
Một số huyện triển khai cụng tỏc khụng đến nơi đến chốn, cú địa phương do nghiờn cứu chưa sõu cỏc nội dung hướng dẫn nờn khi triển khai cụng tỏc rất lỳng tỳng, khụng đồng bộ khi thực hiện.
Một số cấp ủy, chớnh quyền, đồn thể cấp xó chưa thực sự quan tõm chỉ đạo, tạo điều kiện giỳp đỡ cỏc hợp tỏc xó thỏo gỡ những vướng mắc trong quỏ trỡnh tổ chức kinh doanh hoạt động cỏc dịch vụ như: vốn, xử lý nợ dõy dưa, chuyển giao một số cụng trỡnh phỳc lợi cho chớnh quyền địa phương quản lý sử dụng. Trong khi đú cũng cú nơi cấp ủy, chớnh quyền địa phương lại can thiệp quỏ sõu vào cụng việc quản lý điều hành của hợp tỏc xó, đũi hỏi hợp tỏc xó phải đúng gúp nhiều khoản kinh phớ khụng hợp lý cho chớnh quyền đoàn thể ở địa phương.
Thứ sỏu, về thị trường tiờu thụ sản phẩm của kinh tế hợp tỏc xó
- Đối với thị trường đầu vào: thường xuyờn xảy ra tỡnh trạng giỏ bỏn một số vật tư phục vụ sản xuất nụng nghiệp luụn biến động (trong khi giỏ hàng nụng sản chậm được thay đổi) điều này gõy thiệt hại cho người sản xuất, được mựa cũng khụng phấn khởi mất mựa thỡ lại khú khăn hơn, trờn thực tế sự hợp tỏc giữa 4 nhà cũn quỏ chung chung và rời rạc. Điều đú làm ảnh hưởng đến giỏ bỏn nụng phẩm của HTX, được mựa thỡ mất giỏ, người sản xuất phải chịu nhiều thiệt thũi trong quỏ trỡnh sản xuất.
- Về sản phẩm đầu ra: do điều kiện cơ sở hạ tầng của tỉnh cũn yếu kộm, nhất là ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng cao; điều kiện thụng tin liờn lạc rất hạn chế, mựa mưa bóo thường xuyờn chia cắt… điều này đó làm gia tăng độ rủi ro, và khú khăn trong việc tiờu thụ sản phẩm của hợp tỏc xó. Trong khi đú cỏc cơ sở chế biến sản phẩm, phần lớn cụng nghệ lạc hậu, mức tiờu hao nguyờn liệu lớn nờn hàng húa qua cỏc cơ sở chế biến chất lượng thấp, sức cạnh tranh khụng cao. Sức mua của nhõn dõn trong tỉnh cũn thấp nờn mặc dự mức độ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của khu vực cũn thấp, nhưng do mức sống chưa cao nờn cỏc loại hàng húa được sản xuất ra thường tiờu thụ rất khú khăn, sức mua thấp.
Thứ bảy, chưa đa dạng ngành nghề kinh doanh. Số lượng kinh tế hợp
tỏc xó kinh doanh ngành nghề dịch vụ đa ngành cũn ớt và hiệu quả chưa cao; qua thực tế cho thấy kinh tế hợp tỏc xó ở tỉnh Gia Lai chủ yếu là hợp tỏc xó nụng nghiệp trong số 162 hợp tỏc xó thỡ đó cú 76 hợp tỏc xó nụng nghiệp, chỉ cú 6 hợp tỏc xó thương mại dịch vụ. Trong khi đú quy mụ cỏc hợp tỏc xó ngành nghề cũng nhỏ bộ, trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu. Điều này cho thấy kinh tế hợp tỏc xó chưa tham gia khai thỏc hết lợi thế của tỉnh trờn cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp, đặc biệt là những ngành nghề truyền thống, hàng húa làm ra cú sức hấp dẫn với thị trường xuất khẩu.
Chương 3