Bài học kinh nghiệm đối với Hải Dương về thu hỳt vốn đõ̀u tư ở cỏc khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư ở một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 37 - 42)

Một là, về chủ trương phỏt triển KCN: cỏc cơ chế chớnh sỏch của Đảng

và Nhà nước đó tạo ra khớ thế sụi động trong lao động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thu hỳt sự quan tõm đầu tư và kinh doanh của cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước. quy chế KCN do chớnh phủ ban hành cựng với cỏc luật hiện hành đó tạo mụi trường phỏp lý tương đối rừ rang và thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp hoạt động và bảo đảm cụng tỏc quản lý của Nhà nước. Đú là cơ sở quan trọng để Hải Dương phỏt triển cỏc KCN nhằm thu hỳt đầu tư trong và ngồi nước theo quy hoạch. Tỉnh ủy, UBND tỉnh đó sớm nhận thức lợi thế so sỏnh về vị trớ địa lý, cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội của Hải Dương so với cỏc địa phương khỏc nờn đó chọn KCN là trọng điểm xõy dựng phỏt triển kinh tế của địa phương.

Hai là, về lựa chọn vị trớ quy hoạch phỏt triển KCN: bài học thành

cụng của cỏc địa phương là đó chọn vị trớ đỳng trong quy hoạch xõy dựng KCN. Xõy dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, thực chất là kinh doanh bất động sản, đất đai nờn phải tũn theo quy tắc chung đó được thực tế kiểm nghiệm, đú là chọn đỳng địa điểm. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN trờn thế giới cũng như Việt Nam cho thấy, tất cả cỏc KCN thành cụng đều

nằm ở vị trớ thuận lợi nhất về địa lý - kinh tế. việc quy hoạch phỏt triển cỏc KCN phải đảm bảo phỏt huy và khai thỏc mọi lợi thế so sỏnh của từng khu vực, đảm bảo tớnh hiểu quả trong đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tạo thờm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho nhõn dõn, tạo động lực thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển đồng bộ, bền vững, bảo vệ và cải thiện mụi trường sinh thỏi, tạo mỹ quan đụ thị, tiết kiệm đất nụng nghiệp. Quy hoạch chuẩn xỏc KCN là yờu khỏch quan bảo đảm cho KCN phỏt triển và khụng ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cỏc khu kinh tế lõn cận.

Ba là, về việc đầu tư phỏt triển hạ tầng KCN và khu dõn cư cựng với cỏc cụng trỡnh dịch vụ phục vụ KCN: để thu hỳt vốn đầu tư vào KCN, tạo điều

kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc triển khai nhanh dự ỏn, ngồi cỏc chớnh sỏch ưu đói về mặt tài chớnh và quản lý thuận lợi của Nhà nước, cơ sở hạ tầng kỹ thuận cỏc KCN đỏp ứng yờu cầu của cỏc nhà đầu tư cú ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, cỏc dự ỏn cú thực thi được hay khụng, vốn của nhà đầu tư đưa vào đấy cú hoạt động được hay khụng là tựy thuộc vào chất lượng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật của KCN. Trong điều kiện hiện nay, tập trung xõy dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, cú chất lượng, đỳng tiến độ, trỏnh tiờu cực thất thoỏt là những yờu cầu bức thiết đối với KCN. Cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN và cỏc dịch vụ phục vụ KCN như: xe buýt đưa đún cụng nhõn, nhà trọ cụng nhõn, lập đồn Cụng an, Hải quan KCN… là cỏc yếu tố quan trọng để tăng sức hấp dẫn của KCN, vừa là những giải phỏp kinh tế xó hội cần phải thực hiện để đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định, bền vững của KCN. Sự thành cụng của KCN cũn phụ thuộc nhiều vào quy mụ và phương thức đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng KCN. Do suất đầu tư khỏc nhau, nờn mức phớ cho thuờ lại cũng khỏc nhau, điều này cú ảnh hưởng nhất định đến việc lựa chọn của nhà đầu tư. Vỡ thế, việc lựa chọn doanh nghiệp đầu tư hạ tầng cú năng lực tài chớnh và kinh nghiệm tiếp thị đầu tư cú ý nghĩa quan trọng trong việc thu hỳt đầu tư vào KCN.

Bốn là, về cơ chế quản lý một cửa: cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” là

cơ chế giải quyết cỏc cụng việc liờn quan đến thủ tục hành chớnh cho doanh nghiệp KCN, chỉ diễn ra một đầu mối. Hiện tại cỏc doanh nghiệp đầu tư vào KCN, mọi cụng việc từ lỳc tiếp nhận tới lỳc giải quyết xong, chỉ diễn ra tại một cửa của ban quản lý KCN, cũn việc phối hợp giữa cỏc bộ phận chức năng trong bộ mỏy cụng quyền với nhau nhằm giải quyết cụng việc là trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước. Cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” đang được cỏc doanh nghiệp, nhõn dõn và dư luận xó hội đồng tỡnh ủng hộ. Chớnh phủ đó quyết định từ năm 2004, cả nước giải quyết thủ tục hành chớnh theo cơ chế “một cửa, tại chỗ”. Cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” hỡnh thành dựa trờn cơ sở thực hiện cơ chế ủy quyền (cỏc Bộ ngành ủy quyền cho Ban quản lý cỏc KCN thực hiện một số nhiệm vụ với những điều kiện nhất định). Do vậy, để phỏt huy hiệu quả của cú chế này, việc cỏc cấp liờn quan tiếp tục ủy quyền cho Ban quản lý cỏc KCN thực hiện cỏc nhiệm vụ liờn quan đến việc phỏt triển cỏc KCN là cần thiết. Cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” thành cụng cũn xuất phỏt từ sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành với Ban quản lý thụng qua mụ hỡnh ủy viờn Ban quản lý, với cỏc ủy viờn là đại diện ban lónh đạo cỏc Sở, ngành liờn quan. Điều này giỳp cho hoạt động của Ban quản lý được thuận lợi, kịp thời đỏp ứng cỏc nhu cầu đầu tư xõy dựng KCN và giải quyết cỏc khú khăn vướng mắc của cỏc doanh nghiệp trong KCN.

Năm là, về lựa chọn mụ hỡnh KCN và lựa chọn dự ỏn đầu tư: về thu hỳt

vốn đầu tư, hiện nay cú một số quan điểm khỏc nhau. Cú ý kiến cho rằng tớch cực tăng thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước, bất kể quy mụ và lĩnh vực nào, miễn là đầu tư vào KCN. Cú ý kiến lại cho rằng đó đến lỳc tăng thu hỳt đầu tư theo quy hoạch, cỏc KCN phải cú tớnh chuyờn ngành, cú cơ cấu ngành nghề hợp lý. Thực ra, khụng phải KCN nào cũng phải cần chuyờn ngành vỡ cú nhiều KCN đa ngành nhưng thành cụng. Tuy nhiờn, việc bố trớ cỏc dự ỏn cú ngành nghề khỏc nhau, sao cho cỏc dự ỏn đú hỗ trợ được nhau, khụng làm ảnh

hưởng đến nhau là điều cần làm. Hiện nay, Tỉnh Hải Dương cũng như cỏc địa phương khỏc đang nỗ lực thu hỳt vốn đầu tư vào sản xuất cụng nghiệp, việc tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hỳt được nhiều dự ỏn vào KCN là hết sức quan trọng. Tuy nhiờn, đõy là yếu tố cần nhưng chưa đủ để đảm bảo thành cụng của KCN. Nếu tớnh tới sự phỏt triển ổn định và bền vững của KCN, khi quy mụ KCN đó phỏt triển, việc chuyển hướng phỏt triển từ tăng trưởng chiều rộng sang phỏt triển chiều sõu là cần thiết. Do vậy, ngoài cỏc KCN tổng hợp cần chỳ trọng phỏt triển cỏc KCN chuyờn ngành. Lựa chọn, thu hỳt đầu tư vào KCN là vấn đề cú tớnh chất quyết định đối với việc phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững. thu hỳt cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư lớn, cú hàm lượng cụng nghệ cao, đồng nghĩa với việc đẩy nhanh tiến trỡnh CNH, HĐH tại Hải Dương. Ngược lại, việc thu hỳt nhiều dự ỏn nhỏ, hiệu suất đầu tư thấp, cụng nghệ lạc hậu, cũng đồng thời vấn nạn về lao động nhập cư, trỡnh độ nhõn lực thấp và một loạt cỏc vấn đề an sinh xó hội khỏc.

Sỏu là, về mụi trường đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp: trong khi khụng

xem nhẹ vai trũ của cụng tỏc tiếp thị xỳc tiến vận động đầu tư của KCN thỡ thực tế cho thấy, dự cụng tỏc XTĐT cú tốt đến đõu cũng khú mang lại hiệu quả, nếu như mụi trường đầu tư và mụi trường kinh doanh kộm hấp dẫn. Vai trũ của cỏc nhà đầu tư đó cú dự ỏn vào KCN, nhất là cỏc nhà đầu tư lớn, cú uy tớn là rất quan trọng. Việc chăm súc tốt cỏc nhà đầu tư chớnh là mở ra cơ hội để đún nhận cỏc nhà đầu tư tiềm năng mới. Vỡ thụng thường, cỏc nhà đầu tư mới cú tõm lý sẽ tỡm đến cỏc KCN nơi đó cú sẵn cỏc nhà đầu tư đến trước, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư lớn cú uy tớn, lấy đú làm cơ sở cho lũng tin về sự lựa chọn của mỡnh.

Bảy là, về hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội: trong cỏc doanh

nghiệp dõn doanh, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, việc thành lập cỏc tổ chức chớnh trị xó hội gặp những khú khăn nhất định. Bản chất hoạt động cỏc tổ chức chớnh trị của xó hội ta nhằm đem lại sự tốt đẹp,

bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cả người lao động và chủ doanh nghiệp. Do vậy, nếu cú sự tuyờn truyền hợp lý, sẽ khụng quỏ khú khăn để thành lập tổ chức chớnh trị xó hội trong cỏc doanh nghiệp. Để thể chế húa hoạt động của cỏc tổ chức Đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp, cỏc tổ chức Đảng, đồn thể vừa tũn thủ nội quy sinh hoạt của tổ chức, vừa xõy dựng quy chế làm việc phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp, tranh thủ sự đồng thuận, ủng hộ của doanh nghiệp.

Tỏm là, đào tạo bụ̀i dưỡng nguụ̀n nhõn lực: Đào tạo bồi dưỡng nguồn

nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KCN luụn là vấn đề cấp thiết và cấp bỏch. Con người là nhõn tố quyết định của mọi cụng việc. Xõy dựng KCN cũng như tiến hành CHN, HĐH cần cú những con người tương ứng, đủ phẩm chất và năng lực đảm đương cỏc cụng việc. Phỏt triển nguồn nhõn lực cần đồng bộ cỏc mặt: giỏo dục đào tạo, sử dụng và tạo việc làm. Chuẩn bị đồng bộ cỏc loại cỏn bộ: cỏn bộ quản trị kinh doanh, cỏn bộ kỹ thuật, chuyờn mụn nghiệp vụ và đội ngũ cụng nhõn lành nghề. Gắn cụng tỏc đào tạo với thị trường sức lao động. Tạo mối liờn kết giữa Nhà nước, trường học và doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đào tạo - tuyển dụng. Việc giải quyết đỡnh cụng, tranh chấp lao động, cần thực hiện theo phương chõm “Phũng bệnh hơn chữa bệnh”. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài am hiểu phỏp luật Việt Nam, đồng thời phổ cập phỏp luật lao động cho người lao động mới vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tạo sự hiểu biết, thụng cảm lẫn nhau trong mối quan hệ chủ - thợ, nhằm giảm bớt mõu thuẫn dẫn đến đỡnh cụng và tranh chấp lao động.

Suy cho cựng thỡ nhõn tố quyết định sự phỏt triển của cỏc KCN của cỏc nước núi trờn cú vai trũ hết sức to lớn của Nhà nước. Vai trũ của Nhà nước đặc biệt trong những chớnh sỏch, cơ chế phỏt triển KCN. Ngoài những can thiệp bằng những chớnh sỏch, cơ chế Nhà nước cũn hỗ trợ về kinh tế cho cỏc KCN ở

những địa bàn khú khăn nhằm thỳc đẩy phỏt triển cả hệ thống KCN trong cả nước.

Chương 2

THỰC TRẠNG Vễ́N ĐẦU TƯ Ở Mệ̃T Sễ́ KHU CễNG NGHIậ́P TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư ở một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w