- Nguồn điện: Nguồn điện cấp cho Khu cụng nghiệp Phỳc Điền được
4 KCN Việt Hoà Kenmark
2.3.1. Những kết quả đạt được
Cỏc KCN của tỉnh được quy hoạch cú vị trớ rất thuận lợi cho việc đầu tư phỏt triển trước mắt cũng như việc mở rộng quy hoạch về sau và được quy hoạch đồng bộ gắn với việc quy hoạch cỏc Khu nhà ở cho cụng nhõn, Khu nhà ở chuyờn gia và Khu dịch vụ phục vụ cho cỏc KCN.
Cỏc KCN đó được tỉnh phờ duyệt quy hoạch chi tiết để đầu tư xõy dựng hạ tầng về cơ bản đó được đầu tư xõy dựng theo đỳng kế hoạch, tiến độ đó đề ra. Tổng số vốn đầu tư xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng cỏc KCN (bao gồm cả dự ỏn mở rộng KCN) đăng ký là 76,07 triệu USD và 4.615,3 tỷ đồng
(Trong đú: 02 dự ỏn đầu tư nước ngoài với số vốn đầu tư 76,07 triệu USD và 10 dự ỏn đầu tư trong nước với số vốn đầu tư 4.615,3 tỷ đụ̀ng).
Tỷ lệ lấp đầy bỡnh qũn trong cỏc KCN đó được giao đất và xõy dựng hạ tầng hiện nay đạt gần 60%, nhiều KCN đó lấp đầy diện tớch đất cho thuờ.
Tỡnh hỡnh đầu tư trong cỏc khu cụng nghiệp, tuy vừa đầu tư xõy dựng kỹ thuật hạ tầng vừa thu hỳt đầu tư, nhưng đến nay 6 KCN trong cỏc KCN
của tỉnh đó cú 124 dự ỏn đầu tư với số vốn đầu tư đăng ký hơn 2 tỷ USD, vốn đầu tư đó thực hiện khoảng 900 triệu USD, đạt gần 50%.
Cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN chủ yếu là cỏc dự ỏn vốn FDI, với cụng nghệ hiện đại thuộc cỏc tập đoàn đầu tư lớn của cỏc quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Mỹ,...) và được cấp Giấy đăng ký đầu tư trong cỏc năm gần đõy.
Hỡnh 2.1: Cơ cấu cỏc nước đõ̀u tư trong cỏc KCN (theo số dự ỏn đõ̀u tư)
Nguụ̀n: Tỏc giả tổng hợp từ số liệu Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp (2006, 2007, 2008, 2009, Sỏu thỏng đầu năm 2010), Ban Quản lý cỏc KCN tỉnh Hải Dương.
Với vị trớ địa lý và chớnh sỏch ưu đói, thời gian vừa qua, để thu hỳt mạnh nguồn vốn đầu tư vào cỏc KCN, ngồi cỏc ưu đói của Chớnh phủ, UBND tỉnh Hải Dương đó cú rất nhiều chớnh sỏch ưu đói đầu tư như: Ưu đói về giỏ thuế và miễn giảm tiền thuế đất (Miễn tiền thuờ đất trong 10 năm và giảm 50% tiền thuờ đất trong thời gian 5 năm). Ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp bằng cỏch hỗ trợ từ ngõn sỏch tỉnh 100% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 2 năm đầu và 50% cho năm tiếp theo. Ưu đói về vốn đầu tư, lói suất về vốn, phớ cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng như giảm 10% lói suất khi vay tại cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh trờn địa bàn tỉnh Hải Dương. Ưu đói về thụng tin quảng cỏo và khuyến khớch vận động đầu tư vào KCN. Thủ tục hành chớnh theo cơ chế một cửa, một đầu mối. Thẩm định và chấp nhận dự ỏn giấy phộp đầu tư khụng quỏ 5 ngày. Mụi
0 5 10 15 20 25 30 35 40 Nhật Bản Việt Nam Đài Loan Hồng Kụng Trung Quốc Hoa Kỳ Malyysia
trường đầu tư thụng thoỏng của tỉnh đó khuyến khớch được nhiều nhà đầu tư thuộc cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham ra bỏ vốn đầu tư xõy dựng kinh doanh hạ tầng KCN.
Tuy vậy, khủng hoảng kinh tế tồn cầu đó tỏc động mạnh mẽ tới tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc KCN thể hiện ở số lượng cỏc dự ỏn đầu tư cấp mới và tổng số vốn đầu tư đăng ký. Trong thời gian qua một số dự ỏn triển khai cũn chậm so với tiến độ, một số dự ỏn nhà đầu tư xin gión tiến độ. Số dự ỏn này khụng lớn chủ yếu tập trung vào cỏc nhà đầu tư Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan.
Căn cứ vào số liệu đầu tư vào cỏc KCN của tỉnh Hải Dương qua cỏc năm, cú thể cho thấy tỡnh hớnh thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc KCN, cụ thể qua cỏc năm như sau:
Kể từ khi được Thủ tướng Chớnh phủ cho phộp thành lập KCN đầu tiờn (vào năm 2003), tỡnh hỡnh đầu tư vào cỏc KCN tăng trưởng liờn tục cả về số lượng dự ỏn và quy mụ đầu tư. Nếu như trong giai đoạn 2003 - 2005 chỉ thu hỳt được 26 dự ỏn trong và ngoài nước với số vốn đầu tư đăng ký trung bỡnh trờn 100 triệu USD/năm thỡ năm 2006 được gọi là năm 'được mựa' về đầu tư
đó của tỉnh đó cấp mới 41 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký 690 triệu USD, năm 2007 cú 27 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký 223 triệu USD, năm 2008 cú 29 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư đăng ký 477 triệu USD.
Như vậy, trong giai đoạn (2003 - 2008) cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Hải Dương đó thu hỳt được tổng cộng 123 dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước với số vốn đăng ký gần 2 tỷ USD (Chiếm trờn 90% tổng số vốn đăng ký, gần 95% số dự ỏn hiện cú của tất cả cỏc KCN).
Cuối năm 2008, nửa đầu năm 2009 KHKT thế giới đó tỏc động mạnh mẽ và sõu sắc tới nền kinh tế của cỏc quốc gia, cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc tập đoàn kinh tế... Điều đú đó trực tiếp tỏc động tới tỡnh hỡnh vốn đầu tư vào
Việt Nam núi chung và vốn đầu tư vào cỏc KCN của tỉnh Hải Dương núi riờng. Trong năm 2009, vốn đầu tư vào cỏc KCN suy giảm đỏng kể chỉ cú 07 dự ỏn cấp mới với số vốn đầu tư đăng ký 128 triệu USD.
Hỡnh 2.2: Sự sụt giảm về đõ̀u tư (theo số lượng dự ỏn).
Hỡnh 2.3: Sự sụt giảm về đõ̀u tư (theo số vốn đăng ký của dự ỏn)
Nguụ̀n: Tỏc giả tổng hợp từ số liệu Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp (2006, 2007, 2008, 2009, Sỏu thỏng đầu năm 2010), Ban Quản lý cỏc KCN tỉnh Hải Dương;
Trước tỡnh hỡnh tỏc động của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, rất cần sự chỉ đạo của cỏc cấp chớnh quyền từ Trung ương tới địa phương trong việc cải thiện tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh.
Với sự năng động, sỏng tạo trong thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc KCN Hải Dương đó đạt được những thành tựu quan trọng trong thu hỳt và duy trỡ sự phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp trong thời gian qua. Tỉnh đó thống nhất chỉ đạo tập trung và tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc ngành Trung ương, phối hợp với cỏc
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1 2003-2005 2006 2007 2008 2009 6 thỏng đầu năm 2010 0 100 200 300 400 500 600 1 2003-2005 2006 2007 2008 2009 6 thỏng đầu năm 2010
chủ đầu tư xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Chớnh vỡ vậy trong thời gian ngắn đó nhiều tập đồn đầu tư lớn trờn thế giới với cụng nghệ cao đầu tư vào KCN. Việc đầu tư xõy dựng cỏc KCN đó thu hỳt được nguồn vốn đầu tư, gúp phần đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cụng nghiệp, dịch vụ, thực hiện mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Đồng thời tạo nhiều việc làm mới cho lao động, nõng cao đời sống xó hội, tạo nguồn thu cho ngõn sỏch địa phương, đảm bảo việc phỏt triển bền vững, sử dụng quỹ đất hiệu quả.
Nhỡn chung vốn đầu tư ở một số KCN tỉnh Hải Dương đó đạt được kết quả như sau:
Một là, gúp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cỏc KCN đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ: tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ tăng nhanh từ 37,2% - 28,0% lờn 43,2% - 29,6%, tỷ trọng nụng nghiệp, lõm nghiệp giảm từ 34,8% xuống cũn 27,2%. Cơ cấu lao động trong khu vực nụng, lõm, thuỷ sản- cụng nghiệp xõy dựng- dịch vụ chuyển từ 82,4%- 10%- 7,6% năm 2000 thành 70%- 16,4%- 13,6% [10, tr.15].
Mặc dự đến hết năm 2010 chỉ cú 85 doanh nghiệp đó đi vào hoạt động trong cỏc KCN nhưng doanh thu của cỏc doanh nghiệp này trong năm 2010 đó đạt khoảng 1204,000 USD, chiếm hơn 10% GDP toàn tỉnh, hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong KCN đó tạo điều kiện hỡnh thành một loạt cỏc doanh nghiệp vệ tinh trờn địa bàn cỏc huyện, thành phố cung cấp cỏc sản phẩm đầu vào và cỏc dịch vụ cho cỏc KCN. Như vậy, hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong KCN khụng những gúp phần trực tiếp mà cả giỏn tiếp tới sự tăng trưởng kinh tế.
Cỏc KCN được hỡnh thành ở một số huyện cú tỏc động thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế của những huyện đú, đồng thời cũng gúp phần tớch cực thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh núi chung, làm thay đổi bộ
mặt và trỡnh độ dõn trớ nụng thụn ngoại thành mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn, nõng cao đời sống của người dõn.
Từ nội dung trờn cú thể nhận định rằng: bờn cạnh việc thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cỏc KCN cũn cú tỏc động thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng nụng thụn thành thị. Quan trọng hơn, ngoài việc thu hỳt lao động, hoạt động của cỏc KCN cũn tạo điều kiện cho nhiều người dõn tự tạo ra việc làm, cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho cỏc doanh nghiệp trong KCN.
Hai là, Thỳc đẩy phỏt triển ngoại thương
Sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trong KCN, khụng chỉ gúp phần tăng trưởng kinh tế mang tớnh số lượng mà cũn nõng cao cả chất lượng tăng trưởng. Hầu hết sản phẩm từ cỏc doanh nghiệp này đều cú khả năng cạnh tranh khụng chỉ trờn thị trường trong nước mà trờn cả thị trường thế giới.
Một trong những tỏc động quan trọng của KCN ở tỉnh Hải Dương đối với sự phỏt triển KT- XH là tăng xuất khẩu hàng hoỏ. Thời gian qua, lượng hàng hoỏ xuất khẩu ngày càng cú xu hướng tăng lờn, mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng, cơ cấu xuất khẩu cú sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cỏc sản phẩm. Điều đú cú sự đúng gúp to lớn của cỏc KCN (Bảng 2.6)
Bảng 2.6: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của KCN
Mặt hàng ĐVT 2005 2006 2007 2008
Giày cỏc loại 1000 đụi 4,622 5,245 6,786 7,785
Địa phương 3,781 4,295 5,601 6,623
Đầu tư nước ngoài 406 950 1,725 1,122
Quần ỏo cỏc loại 1000 chiếc 6,604 8,838 10,77 12,832
Địa phương 1,880 2,050 2,490 2,712
Đầu tư nước ngoài 5,873 6,788 8,250 10,120
Thịt lợn 1000 tấn 2,4 1,6 1,5 1,8
Địa phương 2,4 1,6 1,5 1,8
Dưa chuột muối 1000 tấn 2,6 3,1 3,7 4,2
Đầu tư nước ngoài 1,7 6,8 1,0 1,1
Bỏnh kẹo tấn 8,8 7,2 8,7 9.0
Địa phương 8,8 7,2 8,7 9,0
Nguụ̀n: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hải Dương năm 2008. Ba là, gúp phần tăng thu ngõn sỏch trờn địa bàn tỉnh
Hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong KCN khụng chỉ tạo thờm việc làm cho người lao động mà cũn đúng gúp một phần cho thu ngõn sỏch trờn địa bàn thành phố. Riờng năm 2005, cỏc doanh nghiệp KCN đó nộp ngõn sỏch được trờn 300 tỷ đồng (tăng 35% so với năm trước). Đến năm 2010 cỏc doanh nghiệp đó nộp ngõn sỏch trờn 540 tỷ đồng
Bốn là, thu hỳt lao động và tạo việc làm cho người lao động
Cỏc doanh nghiệp KCN khi lập dự ỏn đầu tư để được cấp giấy phộp đầu tư đều đăng ký số lao động sẽ sử dụng. Khi chuẩn bị đi vào hoạt động đó thực hiện việc tuyển dụng lao động theo quy định của phỏp luật. Việc thu hỳt lao động vào làm việc trong cỏc KCN đó gúp phần giải quyết tỡnh trạng thừa lao động, thất nghiệp tạm thời ở nụng thụn, đồng thời, theo quỏ trỡnh thống kờ và vận hành cỏc KCN thỡ cứ 1 lao động trong KCN thỡ cú theo 2 lao động dịch vụ bờn ngoài cỏc KCN. Điều đú cho thấy tỏc động xó hội rất lớn trong vấn đề giải quyết việc làm và phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương khi cỏc KCN đi vào hoạt động.
Nhằm tạo thật nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động và đỏp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho cỏc dự ỏn trong KCN, năm 2008 Trung tõm giới thiệu việc làm của Ban quản lý cỏc KCN đó đào tạo, dạy nghề may cụng nghiệp và cung ứng 330 lao động cho cỏc KCN, đồng thời đó giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp tuyển dụng 880 người vào làm việc. Theo kế hoạch năm 2009 -2010, Trung tõm giới thiệu việc làm sẽ đào tạo nghề cho khoảng 500-600 người, tư vấn giới thiệu việc làm cho 9.000- 10.000 người với kết quả dự kiến đạt khoảng 1.000 người. Bờn cạnh đú,
UBND tỉnh cũng thực hiện chớnh sỏch ưu đói thụng qua việc hỗ trợ phớ đào tạo nghề lao động cho địa phương 50% (tức là khụng quỏ 1 triệu đồng/1đợt).
Thu nhập của người lao động ở cỏc KCN đạt mức khỏ với mức lương bỡnh quõn của cụng nhõn khoảng 1.200.000 đồng/thỏng. Tuy so với mặt bằng tiền cụng chung trong xó hội cũn thấp, nhưng với mức thu nhập như vậy, người lao động đó cú điều kiện tốt hơn cho việc cải thiện nhu cầu tiờu dựng và sinh hoạt của gia đỡnh.
Lao động trong cỏc KCN đó được đào tạo, nõng cao tay nghề, được rốn luyện trong mụi trường cụng nghiệp và được tiếp cận với cụng nghệ hiện đại. Với 62% số dõn trong độ tuổi lao động, nhưng phần lớn là lao động phổ thụng, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp (khoảng 25%), năng suất lao động chưa cao,lao động cú tay nghề, cú kỹ năng giỏi, cỏn bộ cú trỡnh độ đại học, nhất là cỏn bộ quản lý cụng nghiệp cũn ớt. Như vậy, phần lớn lao động tuyển dụng vào cỏc KCN là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo. Đú là điều bất lợi đối với cỏc doanh nghiệp nhưng lại là cơ hội cho người lao động cú việc làm và được học nghề để nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp.
Năm là, tăng cường chuyển giao cụng nghệ
Việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài khụng chỉ phục vụ cho mục tiờu tăng trưởng mà bờn cạnh đú những dự ỏn này cũn gúp phần đắc lực thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nền kinh tế nước ta. Trong bối cảnh hiện nay trờn địa bàn tỉnh nhiều nhà mỏy xớ nghiệp cũn phải sử dụng những cụng nghệ cỏch đõy vài chục năm, lạc hậu nhiều thế hệ thỡ việc xuất hiện những nhà mỏy trong cỏc KCN với cụng nghệ hiện đại cũng là một trong những nhõn tố tỏc động tớch cực đến việc chuyển giao cụng nghệ cú kỹ thuật cao trờn địa bàn tỉnh. Một số sản phẩm mới đó xuất hiện và được tiờu thụ khụng chỉ trờn thị trường trong nước mà cả trờn thị trường thế giới.
Thu hỳt vốn đầu tư để phỏt triển cỏc KCN tập trung trờn địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian qua đó gúp phần đỏng kể trong việc giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường. Quy trỡnh sản xuất của hầu hết cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp đều hiện đại hơn so với cỏc xớ nghiệp cựng loại của Việt Nam, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, hệ thống xử lý chất thải ở cỏc KCN cú chất lượng tốt hơn, đảm bảo giảm thiểu tỏc động xấu đến mụi trường đụ thị.