Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và ma sát tài chính đến hiệu quả của chính sách tiền tệ nghiên cứu thực nghiệm tại châu á (Trang 40 - 44)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Mơ hình nghiên cứu

Nhằm trả lời cho câu hỏi về việc liệu tồn tại mối quan hệ giữa phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và ma sát tài chính với hiệu quả chính sách tiền tệ được đại diện

bởi hai mục tiêu về tăng trưởng sản lượng và ổn định giá cả, nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa trên cơng trình nghiên cứu của (Yong Ma; Xingkai Lin, 2016), ngoài ra tác giả có tham khảo thêm bài nghiên cứu mới nhất của tác giả kể trên (Ma, 2018), cũng như có những điều chỉnh phù hợp đối với mục tiêu nghiên cứu và sự sẵn có của bộ dữ liệu được sử dụng trong mơ hình. Trên cơ sở đó, mơ hình nghiên cứu được xác định phía dưới đây dựa trên bộ dữ liệu bảng tiêu chuẩn nhằm chứng

minh mối quan hệ cung tiền lên các biến vĩ mô gồm sản lượng và giá cả:

Dyj,t= b0+ ∑$"%&b"#Dy(,*+"+ ∑, b(,*+"#

"%- Dm(,*+"+uyj,t (1) Dpj,t=g0+∑$"%&g"/Dp(,*+"+ ∑, g(,*+"1 Dm(,*+"

"%- +upj,t (2)

Trong đó, đối với dữ liệu bảng, các ký tự nhỏ phía dưới hệ số j và t lần lượt biểu diễn quốc gia và năm. b0 và g0 lần lượt là các hệ số chặn trong từng phương trình (1) và

(2). Biến số phụ thuộc trong phương trình (1) là Dy là tốc độ tăng trưởng sản lượng thực, được đo lường bằng cách lấy tổng sản lượng nội địa (GDP) năm nay trừ đi tổng sản lượng nội địa (GDP) năm liền trước đó rồi lấy tất cả chia cho tổng sản lượng nội

địa (GDP) năm liền trước đó. Đối với phương trình (2), biến phụ thuộc là Dp là tỷ lệ

lạm phát, được đo lường bằng cách lấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm nay trừ đi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm liên trước đấy rồi lấy tất cả chia cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm liền trước đấy. Biến độc lập bao gồm biến trễ của biến phụ thuộc và tốc

độ tăng trưởng cung tiền M2 là Dm. Tương tự cách đo lường tốc độ tăng trưởng sản

lượng thực ở trên, Dm được tính bằng cách lấy tổng lượng cung tiền M2 ra nền kinh tế năm nay trừ đi tổng lượng cung tiền M2 ra nền kinh tế năm liền trước đó rồi lấy tất cả chia cho tổng lượng cung tiền M2 ra nền kinh tế năm liền trước đó.

Như vậy, Dy và Dm đã được xác định dựa trên công thức sau đây:

Dyj,t = (GDPj,t – GDPj,t-1)/GDPj,t-1 Dpj,t = (CPIj,t – CPIj,t-1)/CPIj,t-1

Dmj,t = (M2j,t – M2j,t-1)/M2j,t-1

Q là những độ trễ phù hợp tăng trưởng sản lượng và tỷ lệ lạm phát, R là những độ trễ thích hợp của tỷ lệ tăng trưởng cung tiền. Do đó, kết quả ước lượng tổng hệ số ∑$ b"#

"%&

mô tả tác động của tốc độ tăng trưởng sản lượng những năm trước lên tốc độ tăng

trưởng của năm hiện tại. Tương tự như vậy, tổng hệ số ước lượng ∑$"%&g"/ đại diện cho tác động của tỷ lệ lạm phát những năm trước đó lên tỷ lệ lạm phát của năm hiện tai. Cuối cùng, phần dư trong mỗi phương trình là uyj,t và upj,t lần lượt được biểu hiện

cho các cú sốc về sản lượng và lạm phát đối với từng quốc gia.

Dựa theo tiêu chuẩn được xây dựng trong nghiên cứu của (Karras.G, 1999) (Yong Ma; Xingkai Lin, 2016) thì phương trình 1 và 2 được coi là những phương trình rút

gọn đối với tăng trưởng sản lượng và lạm phát. Để chi tiết hơn, nghiên cứu này thực hiện tiến hành tách phần sai số trong phương trình (1) và (2) ra thành:

uyj,t= uyj + wy

j,tvà upj,t=upj+wpj,t

Trong đó: uyj và upj đại diện cho những hiệu ứng cố định tồn tại giữa các quốc gia.

Tham khảo kỹ thuật kinh tế lượng được sử dụng trong nghiên cứu trước đây của

(Karras.G, 1999) và (Ma, 2018) trong việc tạo ra những biến tương tác nhằm đánh giá tác động trực tiếp của phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và ma sát tài chính lên hiệu quả chính sách tiền tệ trong hai mục tiêu sản lượng và lạm phát. Cụ thể thì hệ số của biến tốc độ tăng trưởng cung tiền được mơ hình hình hố nhằm tạo ra những biến tương tác bằng cách đơn giản sau đây:

b(,*+"# = θ(1+ θ(34fdj,t-i+ θ(35fsj,t-i (3)

g(,*+"1 =ϕ(1+ϕ(34fdj,t-i +ϕ(35fsj,t-i (4)

Trong đó: fdj,t biểu diễn mức độ phát triển tài chính tại quốc gia j trong năm t, chúng

được đo lường bằng cách lấy giá trị của tín dụng nội địa cộng với giá trị vốn hoá thị

trường chứng khốn, sau đó tổng này được chia cho tổng sản phẩm quốc nội GDP

trong năm đó. Bên cạnh đó thì fsj,t chính là cấu trúc tài chính của quốc gia j trong năm t, chúng được tính tốn bằng cách lấy tổng giá trị vốn hoá thị trường chứng khốn chia cho tổng giá trị của khốn tín dụng nội địa trong năm. Cách thức đo lường phát

triển tài chính và cấu trúc tài chính này được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn được phát triển bởi (Allen,F; Gale.D, 2000) và (Ma, 2018) cụ thể là:

fd=(tín dụng nội địa + vốn hố thị trường chứng khốn)/GDP fs= vốn hố thị trường chứng khốn/tín dụng nội địa

Theo đó: tín dụng nội địa được hiểu là tổng tất cả các khoản tín dụng mà các trung gian tài chính cung cấp cho cả khu vực chính phủ và tư nhân trong nền kinh tế và vốn hố thị trường chứng khốn chính là tổng giá trị tất cả các cổ phiếu được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Biến số fd đã đại diện cho cách đo lường tổng thể hệ thống tài chính của một quốc gia bao gồm cả các định chế tài chính trung gian như ngân hàng, cơng ty bảo hiểm…và thị trường chứng khốn. Một giá trị lớn hơn của fd ngụ ý rằng một mức độ phát triển tài chính cao hơn đối với quốc gia đấy. Đối với

biến fs khi này là tỷ số giữa giá trị vốn hoá thị trường chứng khoán và các khoản tín dụng nội địa. Một giá trị lớn hơn trong giá trị biến fs cho thấy hệ thống tài chính của quốc gia ấy dựa vào thị trường chứng khoán nhiều hơn.

Bằng cách kết hợp phương trình (3) vào (1), phương trình (4) vào (2), phương trình hồi quy chính nhằm đo lường tác động của phát triển tài chính và cấu trúc tài chính lên hiệu quả chính sách tiền tệ dựa trên nghiên cứu của (Yong Ma; Xingkai Lin, 2016)

được giới thiệu như sau:

Dyj,t=b0+∑$ b"# "%& Dy(,*+"+ ∑ (q, "1 "%- Dm(,*+"+q"31fd(,*+"Dm(,*+" + q"35fs(,*+"Dm(,*+") + u(,*# (5) Dpj,t=g0+ ∑$"%&g"/Dp(,*+"+∑ (f, "1 "%- Dm(,*+"+f"31fd(,*+"Dm(,*+"+f"35fs(,*+"Dm(,*+") +u(,*/ (6)

Trong đó, biến phụ thuộc là Dyi,t biểu diễn tốc độ tăng trưởng sản lượng của quốc gia j trong năm thứ t và Dpj,t biểu diễn tỷ lệ lạm phát của quốc gia j trong năm thứ t. Về phía biến độc lập gồm có: Dmj,t đại diện cho tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 của

quốc gia j trong năm t, fd(,*Dm(,* là biến tương tác được tạo bởi việc nhân biến phát triển tài chính nhân với biến tỷ lệ tăng trưởng cung tiền của quốc gia j trong năm thứ t, tương tự vậy thì fs(,*Dm(,* là biến tương tác được tạo bởi việc nhân biến cấu trúc tài

chính với biến tỷ lệ tăng trưởng cung tiền của quốc gia j trong năm thứ t, u(,*# và

u(,*/ chính là các sai số trong 02 phương trình. Như vậy, tổng hệ số ∑, q"31

"%- sẽ biểu diễn tác động của phát triển tài chính lên hiệu quả chính sách tiền tệ được đo lường ở cả 02 mục tiêu tăng trưởng sản lượng và ổn định giá cả. Tương tự như vậy, tổng hệ số ∑, q"35

"%- sẽ là tác động của cấu trúc tài chính lên hiệu quả chính sách tiền tệ trong cả 02 mục tiêu tăng trưởng sản lượng và ổn định giá cả.

Bảng 3.1: Bảng dấu kỳ vọng của hệ số hồi quy trong phương trình (5) và (6)

Mã biến Tên biến Dấu kỳ vọng

Dm Tốc độ tăng trưởng cung

tiền

+ fd*∆m Biến tương tác phát triển

tài chính

- fs*∆m Biến tương tác cấu trúc

tài chính

-

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Tương tự phương trình (5) và (6) được xây dựng nhằm đánh giá tác động của phát triển tài chính, cấu trúc tài chính lên hiệu quả chính sách tiền tệ trong hai mục tiêu tăng trưởng sản lượng và ổn định giá cả, nghiên cứu này tiếp tục xây dựng mơ hình nhằm đánh giá tác động của ma sát tài chính lên hiệu quả của chính sách tiền tệ dựa trên nghiên cứu của (Yong Ma; Xingkai Lin, 2016) như sau:

Dyj,t=b0+∑$ b"#

"%& Dy(,*+"+ ∑ (q, "1

"%- Dm(,*+"+q"@ABCD𝑅𝑒𝑐𝑜𝑣(,*+"Dm(,*+") + u(,*# (7)

Dpj,t=g0+ ∑$"%&g"/Dp(,*+"+∑ (f, "1

"%- Dm(,*+"+f",JKLM𝑅𝑒𝑐𝑜𝑣(,*+"Dm(,*+") + u(,*/ (8)

Trong đó 02 biến phụ thuộc Dyj,t , Dpj,t lần lượt là tốc độ tăng trưởng sản lượng thực và tỷ lệ lạm phát của quốc gia j trong năm t. Dmj,t biểu diễn tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 của quốc gia j trong năm t. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biến Recov tỷ lệ thu hồi nợ cent/USD nhằm mô tả tác động của ma sát tài chính lên hiệu quả

chính trong mơ hình là bởi một trong những lý do tạo ra phần chênh lệch giữa chi phí sử dụng vốn bên trong và chi phí sử dụng bên ngồi của doanh nghiệp hay ma sát tài chính là đến từ vấn đề thực thi hợp đồng cho vay của các ngân hàng. Khi đó, tỷ lệ thu hồi nợ (Recov) phản ánh phần giá trị mà các chủ nợ thu hồi được từ một công ty rơi vào tình trạng phá sản sẽ đại diện tốt cho vấn đề thực thi hợp đồng cho vay. Đây cũng là cách thức đo lường tác động ma sát tài chính được sử dụng trong nghiên cứu của tác giả (Aysun.U, Brady.R, Honig.A, 2013). Nếu tỷ lệ thu hồi nợ cao chứng tỏ ma sát tài chính sẽ thấp và ngược lại.

Biến tương tác 𝑅𝑒𝑐𝑜𝑣(,*Dm(,* khi này được tạo bằng cách nhân giá trị của biến tỷ lệ thu hồi nợ với tốc độ tăng trưởng cung tiền của quốc gia j trong năm t. Như vậy tổng hệ số ∑, q"@ABCD

"%- sẽ biểu diễn tác động của tỷ lệ thu hồi nợ lên hiệu quả chính sách tiền tệ trong cả 02 mục tiêu về tăng trưởng sản lượng và ổn định giá cả.

Bảng 3.2: Bảng dấu kỳ vọng của hệ số hồi quy trong phương trình (7) và (8)

Mã biến Tên biến Dấu kỳ vọng

Recov*∆m Biến tương tác tỷ lệ thu hồi nợ -

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phát triển tài chính, cấu trúc tài chính và ma sát tài chính đến hiệu quả của chính sách tiền tệ nghiên cứu thực nghiệm tại châu á (Trang 40 - 44)