3.2. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM
3.2.1. Quan điểm, định hướng thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU
3.2.1. Quan điểm, định hướng thúc đẩy xuất khẩu nông sản của ViệtNam sang thị trường Liên minh châu Âu Nam sang thị trường Liên minh châu Âu
* Quan điểm
- Thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu cần dựa trên cơ sở khai thác lợi thế của nơng sản Việt Nam, trong đó chú trọng thúc đẩy hàng nơng sản có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Liên minh châu Âu.
- Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Liên minh châu Âu cần dựa trên cách tiếp cận toàn diện và tổng thể đặt trong khung khổ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu nhằm tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức từ FTA.
- Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Liên minh châu Âu cần dựa trên cách tiếp cận cụ thể từng thị trường Liên minh châu Âu với những đặc thù của các thị trường này để khai thác những phân đoạn thị trường phù hợp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.
bao gồm Anh), mỗi thị trường sẽ có những đặc điểm riêng do sự khác biệt của các yếu tố văn hóa xã hội, tập qn tiêu dùng và trình độ phát triển... Chính sự thống nhất trong đa dạng đặt ra yêu cầu phải có cách tiếp cận cụ thể đối với từng thị trường để khai thác tối đa tiềm năng và cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt