Nhập khẩu rau quả của EU từ Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) (Trang 43 - 45)

Đơn vị: 1.000 Euro

2012 2013 2014 2015 2016

07 Rau và các loại củ, rễ ăn được 11.346 11.607 11.703 11.856 13.188

Trong đó:

0712

Rau khơ, ở dạng ngun, cắt, thái lát, vụn hoặc ở dạng bột, nhưng chưa chế

biến thêm 615 540 653 780 752

0709 Rau khác, tươi hoặc ướp lạnh 1.886 907 758 828 778 0714 Sắn, củ dong, củ lan, atisô jerusalem,khoai lang và các loại củ và rễ tương tự… 1.377 1.322 1.506 1.525 1.464

0711

Rau các loại đã bảo quản tạm thời (ví dụ, bằng khí sunphurơ, ngâm nước muối, ngâm nước lưu huỳnh hoặc ngâm trong dung dịch bảo quản khác)

3.630 3.814 4.058 3.731 4.118

0710 Rau các loại (đã hoặc chưa hấp chínhoặc luộc chín trong nước), đơng lạnh 3.487 4.678 4.404 4.498 5.646

08 Quả và quả hạch ăn được 300.760 268.68

1 386.797 623.813 778.323

Trong đó:

0801 Dừa, quả hạch Brazil, hạt đào lộn hột

chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ

0810 Qủa mâm xôi, dâu tằm, dâu đỏ, nhãn,vải, chơm chơm, mít, me và các loại khác…

11.601 12.207 14.463 16.436 19.384

0811

Quả và quả hạch, đã hoặc chưa hấp chín hoặc luộc chín trong nước, đơng lạnh, đã hoặc chưa thêm đường hoặc chất làm ngọt khác

7.124 6.212 8.402 14.431 16.852

0805 Quả thuộc chi cam quýt, tươi hoặc khô 2.204 1.957 4.825 3.337 8.620 0804 Quả chà là, sung, vả, dứa, bơ, ổi, xoàivà măng cụt, tươi hoặc khô 484 360 402 820 860

20 Rau, quả chế biến 19.781 23.759 39.469 46.435 53.278

Trong đó:

2009

Các loại nước ép trái cây (kể cả hèm nho) và nước rau ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha

thêm đường hoặc chất làm ngọt khác 6.492 7.485 13.803 19.021 25.769

2008

Quả, quả hạch và các phần ăn được khác của cây, đã chế biến hoặc bảo

quản bằng cách khác 6.699 8.112 17.891 20.339 21.734 2001

Rau, quả, quả hạch và các phần ăn được khác của cây, đã chế biến hoặc

bảo quản bằng giấm hoặc axit acetic 2.172 2.031 2.813 3.059 2.458

2005

Rau khác, đã chế biến hoặc bảo quản bằng cách khác trừ bảo quản bằng giấm hoặc axít axetic, khơng đông lạnh, trừ các sản phẩm thuộc nhóm 20.06

1.552 3.022 1.685 1.211 1.504

2004

Rau khác, đã chế biến hoặc bảo quản bằng cách khác trừ bảo quản bằng giấm hoặc axít axetic, đã đơng lạnh, trừ các sản phẩm thuộc nhóm 20.06

2.443 2.879 2.965 2.547 1.453

Nguồn: ITC, Trademap, 2017

Rau quả (tươi và chế biến) là nhóm hàng xuất khẩu sang EU có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2012 - 2016 nhờ nhu cầu nhập khẩu cao của EU đối với quả nhiệt đới và rau quả trái vụ. Trong nhóm rau quả tươi xuất khẩu sang khu vực EU thì quả nhiệt đới ln đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang EU là dứa, thanh long, cơm dừa, chơm chơm, xồi. Sản phẩm dứa vẫn là mặt hàng chiếm kim ngạch cao nhất, tiếp đến là mặt hàng thanh long. Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu xồi, cơm dừa, chôm chôm cũng tăng nhanh

trong thời gian qua. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu rau quả tươi và rau quả sơ chế sang EU, xuất khẩu rau quả chế biến sâu còn hạn chế. Mặt hàng rau quả chế biến xuất khẩu có tỷ trọng lớn nhất là nước ép rau quả với kim ngạch trên 25,8 triệu Euro, chiếm gần 50% tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả chế biến của EU từ Việt Nam. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nước ép cô đặc từ chanh, chanh leo, thanh long (đỏ, trắng), xoài, dứa, ổi, mãng cầu xiêm, gấc... sang thị trường EU.

* Hạt điều3

Ngành điều Việt Nam giữ vị trí hàng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân, chiếm trên 50% tổng giá trị thương mại nhân điều thế giới, trong đó EU là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam. Năm 2016, xuất khẩu điều nhân của Việt Nam vào thị trường EU đạt hơn 94.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu gần 725 triệu Euro, chiếm gần 27% thị phần xuất khẩu của Việt Nam.

Theo thống kê của Vinacas, sản lượng và thị phần của châu Âu tăng dần qua các năm, từ hơn 64.000 tấn (tỉ lệ 22,52%) năm 2014 lên hơn 94.000 tấn (tỉ lệ 27%) năm 2016, trong đó, Hà Lan và Đức là trung tâm giao thương chính của điều nhân, cửa ngõ để đi vào EU.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w