CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOAT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng
1.7.1 Yếu tố khách quan
Mơi trường văn hóa – xã hội
Là hệ thống các giá trị, quan niệm, truyền thống, niềm tin và những chuẩn mực trong hành vi của cộng đồng. Những yếu tố về tập quán, phong tục ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, đến cách thức bán hàng của doanh nghiệp.
Mơi trường chính trị pháp luật
Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, sự cân bằng các chính sách của nhà nước và vai trò chiến lược phát triển của Đảng và Chính phủ, sự điều tiết và khuynh
hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống xã hội, các quyết định bảo vệ người tiêu dùng, hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và thực hiện thi hành chúng… có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.
Môi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bán hàng. Kinh tế phát triển ổn định thì sẽ làm nhu cầu tăng lên, rồi lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn và nhất là khả năng quan hệ ngoại thương với nước ngồi đó là bn bán với nước ngồi, là khả năng cạnh tranh với hàng nhập ngoại.
Mơi trường cung cầu hàng hóa trên thị trường
Đây là yếu tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa, nếu cung hàng hóa trên thị trường tiêu thụ tăng sẽ ảnh hưởng tiêu cực và ngược lại nếu tiêu thụ hàng hóa giảm sẽ kích thích khả năng tiêu thụ hàng hóa hơn. Mặt khác, nếu cầu hàng hóa tăng thì quy mơ thị trường doanh nghiệp sẽ tăng lên và ngược lại sẽ gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp
1.7.2 Yếu tố chủquan Nguồn vốn quan Nguồn vốn
Nguồn vốn là sức mạnh của doanh nghiệp. Do vậy việc doanh nghiệp huy động các nguồn vốn vào kinh doanh, khả năng phân phối, khả năng quản lí có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh đều ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng. Một doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh, tăng khả năng bán hàng thì phải có tiền để đầu tư vào các khâu, các công việc mà doanh nghiệp lựa chọn cho chiến lược phát triển của mình.
Con người
Con người và năng lực thật sự cua họ mới lựa chọn đúng cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật cơng nghệ… một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội kinh doanh. Tiềm năng của con người gồm lực lượng lao động, nếu có năng suất và khả năng sáng tạo thì nó sẽ đáp ứng được u cầu của hoạt động bán hàng.
Thương hiệu trên thị trường
Thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp càng phổ biến, càng nổi tiếng thì càng thuận lợi cho việc bán hàng và ngược lại. Do đó doanh nghiệp cần có những biện pháp trong xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình.
Hoạt động xúc tiến
Xúc tiến là công cụ quan trọng đẩy mạnh hoạt động bán hàng, nó giúp người mua biết về sản phẩm, thế lực doanh nghiệp. Xúc tiến tạo điều kiện đưa nhanh hàng vào lưu thơng.
Ngồi ra cịn một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp như vị trí địa lý, cơ sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp, mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và người tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp…
Phương thức thanh toán
Phương thức thanh tốn nhanh gọn đảm bảo an tồn chắc chắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn. Ngược lại những quy định về thanh toán rườm rà, qua nhiều khâu trung gian sẽ gây ức chế về mặt tâm lý cho khách hàng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải áp dụng phương thức thanh toán thuận tiện để thu hút nhiều khách hàng.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương một đã đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về bán hàng và quản trị bán hàng. Những khái niệm căn bản này sẽ là tiền đề cho một doanh nghiệp dựa vào đó lập ra kế hoạch nghiên cứu, cũng như các giải pháp để thúc đẩy việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả hơn.
Hoạt động của lực lượng bán hàng mang ý nghĩa quan trọng là mũi nhọn tấn công chủ yếu của doanh nghiệp trên thị trường. Nhằm tiếp cận và thuyết phục khách hàng mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.
Mục tiêu chính của quản trị bán hàng là con người và lợi nhuận.
Một công ty hoạt động tại thị trường nói chung và trong việc quản lý bán hàng nói riêng, ln chịu tác động của các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ. Bên cạnh đó mơi trường vi mô của Công ty cũng cần được tổ chức và quản lý sao cho hiệu quả và thích ứng nhạy bén nhất với các thay đổi từ bên ngồi. Đây chính là hoạt động quản trị bán hàng trong cái nhìn tổng thể nhất.
Tiếp sau những nội dung được đưa ra ở chương một, chương hai của khóa luận sẽ trình bày về thực trạng hoạt động quản trị bán hàng tại Cơng Ty Cổ phần Sơn Sonata TP. Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN SONATA TP. HCM