Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. Khái niệm, vai trò chính sách của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
1.1.3. Quyđịnh về tham gia của bảo hiểm xã hội
Đối tượng tham gia: BHXH chủ yếu là NLĐ và ngƣời SDLĐ. Theo quy
định tại Điều 2 Luật BHXH năm 2014, đối tƣợng phải tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:
a. NLĐ là công dân Việt Nam, là những đối tƣợng:
+ Ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dƣới 12 tháng kể cả hợp đồng lao động đƣợc ký kết giữa ngƣời SDLĐ với ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời dƣới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
+ Ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dƣới 3 tháng;
+ Ngƣời đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngồi theo hợp đồng;
+ Ngƣời hoạt động khơng chun trách ở xã, phƣờng, thị trấn.
Từ 2021, Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ có hiệu lực thay thế Bộ luật Lao động năm 2012. Theo đó, chỉ cịn 2 loại hợp đồng là hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn. Nhƣ vậy, đối tƣợng phải tham
gia BHXH bắt buộc vào năm 2021 cũng thay đổi, cụ thể chỉ bao gồm ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn mà khơng cịn đối tƣợng ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dƣới 12 tháng.
Ngoại lệ, theo Khoản 3, Điều 85 Luật BHXH năm 2014, NLĐ không làm việc và không hƣởng tiền lƣơng từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì khơng đóng BHXH tháng đó. Thời gian này khơng đƣợc tính để hƣởng BHXH, trừ trƣờng hợp nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản. Theo khoản 2 Điều 39 Luật BHXH năm 2014, thời gian nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng đƣợc tính là thời gian đóng BHXH, NLĐ và ngƣời SDLĐ khơng phải đóng BHXH.
b. NLĐ là công dân nƣớc ngồi vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đƣợc tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Chính phủ. Cụ thể, theo hƣớng dẫn tại Khoản 1, Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP của Chính phủ, NLĐ là cơng dân nƣớc ngồi làm việc tại Việt Nam thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 1 năm trở lên với ngƣời SDLĐ tại Việt Nam. Tuy nhiên, nếu đối tƣợng NLĐ là cơng dân nƣớc ngồi thuộc các trƣờng hợp sau thì khơng phải tham gia BHXH bắt buộc:
+ Di chuyển trong nội bộ DN là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật của một DN nƣớc ngoài đã thành lập hiện diện thƣơng mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời trong nội bộ DN sang hiện diện thƣơng mại trên lãnh thổ Việt Nam và đã đƣợc DN nƣớc ngồi tuyển dụng trƣớc đó ít nhất 12 tháng theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 11/2016/NĐ-CP của Chính phủ;
+ NLĐ đã đủ tuổi nghỉ hƣu theo quy định tại khoản 1 Điều 187 của Bộ luật Lao động. Theo đó, NLĐ đã đủ tuổi nghỉ hƣu theo quy định tại khoản 1 Điều 169
của Bộ luật Lao động năm 2019. Cụ thể, vào năm 2021 là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ.
- Ngƣời SDLĐ có thuê mƣớn, SDLĐ theo hợp đồng lao động, bao gồm: Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân.
Tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN: Căn cứ theo Luật An toàn, vệ sinh lao
động 2015, Luật BHXH 2014, Luật Việc làm 2013, Nghị định 146/2018/NĐ-CP,
Nghị định 44/2017/NĐ-CP, Nghị định 143/2018/NĐ-CP, Quyết định 595/QĐ- BHXH năm 2017 quy định chi tiết về tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc của NLĐ Việt
Nam đƣợc áp dụng theo bảng dƣới đây:
Đối với lao động Việt Nam
Bảng 1.1: Tỉ lệ đóng BHXH là lao động Việt Nam
Ngƣời SDLĐ NLĐ Việt Nam
BHXH TNLĐ BNN BHTN BHYT BHXH TNLĐ BNN BHTN BHYT HTTT ÔĐTS HTTT ỐĐTS 14% 3% 0,5% 1% 3% 8% 0% 0% 1% 1,5% 21,5% 10,5% Tổng cộng 32%
(Nguồn: Luật BHXH năm 2014)
Đối với NLĐ nước ngồi
Bảng 1.2: Tỉ lệ đóng BHXH là lao động nƣớc ngồi Ngƣời SDLĐ NLĐ nƣớc ngoài BHXH TNLĐ BNN BHTN BHYT BHXH TNLĐ BNN BHTN BHYT HTTT ÔĐTS HTTT ỐĐTS 0% 3% 0,5% 0% 3% 0% 0% 0% 0% 1,5% 6,5% 1,5% Tổng cộng 8%
Trong đó: HT, TT (Quỹ hƣu trí, tử tuất); ƠĐ, TS (Quỹ ốm đau, thai sản); TNLĐ, BNN (Qũy bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp); BHTN (Quỹ bảo hiểm thất nghiệp); BHYT (Quỹ bảo hiểm y tế).
Mức đóng BHXH bắt buộc đƣợc tính trên cơ sở tiền lƣơng tháng của NLĐ, bao gồm: mức lƣơng, phụ cấp lƣơng và các khoản bổ sung khác.
Ngoài BHXH, BHYT, BHTN thì hàng tháng DN cịn phải đóng kinh phí cơng đồn là 2% (Tổng quỹ tiền lƣơng tham gia bảo hiểm xã hội và nộp cho liên đoàn lao động quận/huyện) đối với những DN sử dụng ít nhất từ 10 lao động trở lên.
Mức tiền lương đóng BHXH, BHYT, BHTN:
Căn cứ tiền lƣơng để đóng BHXH, BHYT, BHTN: là khoản tiền lƣơng đƣợc ghi trong hợp đồng lao động.
+ Từ ngày 01/01/2016, tiền lƣơng tháng đóng BHXH là mức lƣơng và phụ cấp lƣơng cịn từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lƣơng tháng đóng BHXH là mức lƣơng, phụ cấp lƣơng và các khoản bổ sung khác. Trong đó, NLĐ đã qua học nghề (kể cả lao động do DN dạy nghề) thì tiền lƣơng đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lƣơng tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng thêm 5%.
- Mức lƣơng tối thiểu vùng: Quy định áp dụng mức lƣơng tối thiểu vùng
Bảng 1.3: Mức lƣơng tối thiểu vùng năm 2020
Vùng Mức lƣơng tối thiểu vùng 2020 (đồng/tháng) Tăng thêm so với năm 2019 (đồng/tháng) Mức đóng BHXH bắt buộc thấp nhất năm 2020 (đồng/tháng) Số tiền đóng của NLĐ Số tiền đóng của đơn vị SDLĐ Vùng I 4.420.000 240.000 353.600 751.400 Vùng II 3.920.000 210.000 313.600 666.400 Vùng III 3.430.000 180.000 274.400 583.100 Vùng IV 3.070.000 150.000 245.600 521.900 (Nguồn:Luật BHXH 2014 và Nghi định 90/2019/NĐ-CP)
- Mức lƣơng cơ sở:
+ Từ ngày 1/5/2016 mức lƣơng cơ sở là: 1.210.000 theo Nghị quyết 99/2015/QH13 Hà Nội, ngày 11/11/2015 của Quốc hội.
+ Từ ngày 1/7/2017: Mức lƣơng cơ sở là: 1.300.000 đ/tháng (Nghị Quyết 27/2016/QH14 ngày 11/11/2016 của Quốc hội).
+ Từ ngày 1/7/2018: Mức lƣơng cơ sở là: 1.390.000 đ/tháng (Nghị định 71/2018/NĐ-CP).
+ Từ ngày 1/7/2019: Mức lƣơng cơ sở là: 1.490.000 đ/tháng (Nghị định 38/2019/NĐ-CP).
+ Từ ngày 1/7/2020: Mức lƣơng cơ sở là: 1.600.000 đ/tháng (Nghị quyết 86/2019/QH14).
Căn cứ theo Thông tƣ 23/2020/TT-BLĐTBXH về việc quy định mức điều chỉnh tiền lƣơng và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội. Theo đó, chính thức đƣợc áp dụng từ 1/1/2021 tiền lƣơng tháng đã đóng BHXH đối với NLĐ đóng BHXH bắt buộc quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tƣ 23 đƣợc điều chỉnh theo công thức sau:
Tiền lƣơng tháng đóng BHXH sau điều chỉnh của từng năm (Tổng tiền lƣơng tháng đóng BHXH của từng năm) x (Mức điều chỉnh tiền lƣơng đã đóng BHXH của năm tƣơng ứng).
Phương thức đóng BHXH, BHYT, BHTN:
Đối với đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc sẽ đƣợc DN trích đóng theo quy định tại Điều 7, Quyết Định 595/QĐ-BHXH (đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Khoản 13, Điều 1, Quyết định 505/QĐ-BHXH ngày 27/3/2020). DN có thể đóng theo tháng, theo 3 tháng hoặc 6 tháng 1 lần; đóng theo địa bàn.
Đối với đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện có thể lựa chọn đóng BHXH theo các phƣơng thức nhƣ: đóng hằng tháng; 03 tháng một lần; 06 tháng một lần; 12 tháng một lần hoặc một lần cho nhiều năm về sau nhƣng không quá 5 năm một lần.
NLĐ tham gia BHXH tự nguyện có phƣơng thức đóng linh hoạt, điều này tạo điều kiện rất lớn khuyến khích ngƣời dân tham gia BHXH tự nguyện.
Các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật BHXH, BHYT, BHTN nếu NLĐ:
Khơng đóng, trốn đóng hoặc đóng khơng đầy đủ theo quy định của pháp luật.
Chậm đóng tiền BHXH, BHTN.
Chiếm dụng tiền đóng, hƣởng BHXH, BHTN.
Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện BHXH, BHTN; hồ sơ, thẻ BHYT.
Sử dụng quỹ BHXH, BHTN không đúng pháp luật. Sử dụng tiền đóng BHYT, quỹ BHYT sai mục đích.
Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ, ngƣời SDLĐ, ngƣời tham gia BHYT.
Truy cập, khai thác trái pháp luật cơ sở dữ liệu về BHXH, BHTN.
Báo cáo sai sự thật; cung cấp thông tin, số liệu khơng chính xác về BHXH, BHTN, BHYT.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ để làm trái với quy định của pháp luật về BHYT