IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT
Đất cơ sở giáo dụ c đào tạo toàn tỉnh có diện tích 746 hạ
Đến nay, tỉnh đã có 10 trường đào tạo các bậc học đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, trong đó 02 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 02 trường trung cấp chuyên nghiệp.
Toàn tỉnh có 42 cơ sở dạy nghề, 05 trường trung cấp nghề, 34 trung tâm,
doanh nghiệp và các cơ sở khác. Bảng 14: Hiện trạng sử dụng đất trường học
ĐVT: ha
STT Tên huyện Mầm non Tiểu học THCS THPT
Các cơ sở giáo dục khác Tổng cộng 1 Huyện Bắc Trà My 2,25 9,43 7,6 1,4 7,05 27,73 2 Huyện Đại Lộc 8,11 25,51 14,87 5,7 0,91 55,10 3 Huyện Điện Bàn 10,39 30,48 18,24 7,43 21,12 87,66
4 Huyện Đông Giang 0,86 5,51 4,63 0,26 10,06 21,32 5 Huyện Duy Xuyên 6,57 28,76 19,16 3,65 1,46 59,60 5 Huyện Duy Xuyên 6,57 28,76 19,16 3,65 1,46 59,60 6 Huyện Hiệp Đức 2,89 15,4 7,34 1,68 0,32 27,63 7 Huyện Nam Giang 0,63 7 6,21 1,11 0 14,95 8 Huyện Nam Trà My 0,8 0,93 4,53 1,38 7,02 14,66 9 Huyện Nông Sơn 1,19 4,5 2,68 1,6 0,58 10,55 10 Huyện Núi Thành 10,58 40,19 17,95 5,72 20,5 94,94 11 Huyện Phú Ninh 2,08 12,34 21,27 3,79 1,1 40,58 12 Huyện Phước Sơn 1,22 2,3 7,71 0,82 5,6 17,65 13 Huyện Quế Sơn 4,53 19,93 12,11 5,88 2,7 45,15 14 Huyện Tây Giang 0,2 3,79 4,7 1,75 0,05 10,49 15 Huyện Thăng Bình 8,7 36,67 25,44 4,52 8,06 83,39 16 Huyện Tiên Phước 4,34 15,67 9,37 2,79 5,29 37,46 17 Thành phố Tam Kỳ 3,71 15,59 12,54 6,36 17,59 55,79 18 Thành phố Hội An 4,47 9,42 12,8 3,85 11,08 41,62
Tổng cộng 73,52 283,42 209,15 59,69 120,22 746
(Nguồn số liệu: Đề án phát triển giáo dục đến năm 2020 của tỉnh Quảng Nam)
Hầu hết các xã đã có trường mầm non và trung tâm học tập cộng đồng; mỗi xã có ít nhất 01 trường tiểu học; 100% xã, phường các huyện đồng bằng, thành phố, 85% xã các huyện miền núi có trường hoặc lớp trung học cơ sở; mỗi huyện, thành phố đều có ít nhất 01 trường trung học phổ thơng; hầu hết các huyện đều có trung tâm giáo dục thường xuyên.
Đến nay số trường phổ thông các cấp đạt chuẩn quốc gia là 219/534 trường, chiếm tỷ lệ 41,01 %. Trong đó có 33 trường mầm non, 125 trường tiểu học, 61 trường trung học cơ sở. Nguyên nhân chủ yếu chưa đạt trường chuẩn là do cơ sở vật chất đầu tư chưa đầy đủ, số học sinh bình quân/lớp chiếm tỷ lệ quá cao; cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học chưa đáp ứng theo yêu cầụ
Bảng 15: So sánh định mức sử dụng đất giáo dục
Định mức trung bình Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
Định mức sử dụng đất Định mức trung bình (m2/người) Diện tích đất đai (ha) Diện tích/người (m2/người) Diện tích đất đai (ha)
Định mức sử dụng đất tính theo đầu người 6,15 922,27 4,88 733,01
Trong đó:
Nhà trẻ 0,43 64,48 0,34 51,25
Mẫu giáo 0,71 106,47 0,56 84,62
Tiểu học 1,50 224,94 1,19 178,78
Trung học phổ thông 1,20 179,96 0,95 143,03 Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp 0,40 59,99 0,32 47,68 Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề 0,45 67,48 0,36 53,63
Bình quân đất giáo dục, đào tạo trên 01 học sinh đạt 21,72 m2/học sinh (cả nước 19,56 m2/học sinh). Hệ thống trường lớp các cấp, các cơ sở giáo dục của tỉnh tương đối hoàn chỉnh, ổn định, đáp ứng được nhu cầu cho giáo dục đào tạo, tuy nhiên tỷ lệ các trường học phổ thơng để chuẩn hố cịn thấp, hệ thống các trường học ở khu vực miền núi cịn khó khăn, hạn chế cần được đầu tư phát triển trong thời kỳ đến.
h. Đất cơ sở thể dục - thể thao:
Diện tích 332 ha, là đất sử dụng vào mục đích xây dựng các cơng trình phục vụ thể dục - thể thao bao gồm: sân vận động, sân gôn, bể bơi, cơ sở tập luyện, huấn luyện, thi đấu thể dục - thể thao và các khu chức năng khác thuộc phạm vi cơ sở thể dục - thể thaọ
Hiện trạng đất thể dục thể thao của tỉnh đáp ứng được nhu cầu về sự nghiệp thể dục thể thaọ Hiện trạng sử dụng đất trung bình 2,31 m2/người so với định mức chung của cả nước 1,56 m2/ngườị
Tuy nhiên hệ thống các cơ sở tập luyện thể dục thể thao chủ yếu ở cấp tỉnh và cấp huyện, ở các khu vực miền núi chưa có quỹ đất cần thiết cho hoạt động thể thao, đặc biệt quỹ đất đai phát triển thể thao ở các xã, thôn chưa được quan tâm đầu tư.
ị Đất cơ sở dịch vụ xã hội:
Hiện trạng 11 ha, phân bố ở các địa phương, bao gồm đất sử dụng vào mục đích xây dựng các cơng trình dịch vụ xã hội gồm: khu ni dưỡng người già, trẻ em có hồn cảnh khó khăn; trại giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện ma túy; cơ sở dịch vụ tổ chức lễ cưới; nhà tang lễ, hoả táng và các cơ sở dịch vụ xã hội khác.
h. Đất chợ:
Hiện trạng có 52 hạ Gồm chợ trung tâm tỉnh, huyện và chợ các xã... Bảng 16: Hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh
Tên huyện, Thành phố Số lượng chợ Tổng diện tích (ha)
Tam Kỳ 5 2,60 Hội An 9 2,85 Tây Giang 1 0,54 Đông Giang 2 2,57 Đại Lộc 17 4,19 Điện Bàn 18 5,50 Duy Xuyên 15 4,04 Quế Sơn 10 4,39 Nam Giang 1 0,49 Phước Sơn 1 0,30 Hiệp Đức 2 1,42
Thăng Bình 19 6,98 Tiên Phước 2 2,23 Bắc Trà My 2 0,91 Nam Trà My 1 0,11 Núi Thành 13 7,14 Nông Sơn 1 0,79 Phú Ninh 8 5,25
Hiện nay hệ thống các chợ trên địa bàn tỉnh đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu trao đổi, mua bán và lưu thơng hàng hố trong nhân dân. Hầu hết các huyện đều có chợ trung tâm, ở khu vực đồng bằng hầu hết các xã đều có 01 chợ với quy mô từ 500-1.000m2. Tuy nhiên đối với các huyện trung du, miền núi, hệ thống chợ có quy mơ diện tích nhỏ, phần lớn chỉ có chợ tại trung tâm huyện, ở các xã hầu như chưa có chợ. Thực trạng đất chợ ở các xã miền núi hạn chế do chưa hội đủ điều kiện hình thành chợ, sức mua hàng hố kém, chỉ mang tính tự cung tự cấp. Bình quân sử dụng đất chợ tồn tỉnh cịn thấp 0,36m2/người so với bình quân cả nước 1,00-2,50 m2/ngườị
2.1.3. Đất chưa sử dụng:
Tổng diện tích 154.980 ha, chiếm 14,85 % diện tích tự nhiên. Trong đó:
ạ Đất bằng chưa sử dụng: 13.492 hạ Phân bố rải rác ở các huyện, chủ
yếu là các bãi cát ven sông, ven biển, các khu vực thấp trũng, các thung lũng ven các triền đồi, chân núi…Khả năng khai thác đưa vào sản xuất nông nghiệp rất hạn chế do điều kiện về đất đai, tưới tiêu, xa vùng khu dân cư.
b. Đất đồi núi chưa sử dụng: Diện tích 139.432 hạ Tập trung chủ yếu ở
các huyện trung du, miền núi, phân bố ở những nơi có địa hình hiểm trở, núi cao chia cắt, đi lại khó khăn, xa dân cư; ở vùng trung du chủ yếu cịn lại diện tích đất có độ dốc lớn, bị xói mịn, tầng đất cạn có nơi trơ sỏi đá…Do vậy khả năng khai thác đưa vào sản xuất nơng nghiệp rất khó khăn, địi hỏi phải đầu tư lớn, chỉ phù hợp với các loại cây lâu năm, trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng.
c. Núi đá khơng có rừng cây: 2.056 ha, tập trung nhiều ở các huyện
Duy Xuyên, Quế Sơn, Nam Giang, Hiệp Đức, Phước Sơn...
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 diện tích đất chưa sử dụng cịn 154.979,87 ha (chiếm 14,85% diện tích tự nhiên), bao gồm đất bằng chưa sử dụng chiếm 8,7%, đất đồi núi chưa sử dụng 90% và núi đá 1,30%. Số diện tích này tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi như: Tây Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà Mỵ..Thực tế ngồi diện tích đất chưa sử dụng ở các khu vực núi cao khó khai thác trồng rừng, đất bãi bồi ven sơng, núi đá, cịn lại diện tích nhân dân đã trồng rừng nhưng chưa được giao đất, vì vậy các địa phương thống kê vào đất chưa sử dụng.
2.1.4. Đất đô thị:
Đất đơ thị bao gồm diện tích đất thuộc nội thị 02 thành phố Tam Kỳ, Hội An và đất trong phạm vi 13 thị trấn của các huyện.
Bảng 17: Hiện trạng đất đô thị
NỘI DUNG Huyện Đất đô thị (ha) Ghi chú
1 2 3 4
Tổng diện tích 42.886
Thành phố Tam Kỳ 4.116,46 Khu vực nội thị
Thành phố Hội An 2.212,28 Khu vực nội thị
Thị trấn Prao Đông Giang 3.130,84
Thị trấn Ái Nghĩa Đại Lộc 836,70
Thị trấn Vĩnh Điện Điện Bàn 205,35 Thị trấn Nam Phước Duy Xuyên 1.450,24 Thị trấn Đông Phú Quế Sơn 1.271,48 Thị trấn Thành Mỹ Nam Giang 20.986,86 Thị trấn Khâm Đức Phước Sơn 3.004,60
Thị trấn Tân An Hiệp Đức 521,70
Thị trấn Hà Lam Thăng Bình 1.170,51 Thị trấn Tiên Kỳ Tiên Phước 828,49 Thị trấn Trà My Bắc Trà My 2.044,88 Thị trấn Núi Thành Núi Thành 457,48 Thị trấn Phú Thịnh Phú Ninh 648,00
Các huyện chưa có thị trấn
Huyện Tây Giang Huyện Nông Sơn Huyện Nam Trà My
Thành phố Tam Kỳ: Thành phố Tam Kỳ là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và dịch vụ của tỉnh Quảng Nam, có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Quy mô dân số dự kiến đến năm 2025 là 260.000 ngườị
Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng thành phố được xúc tiến đầu tư mạnh, không gian đô thị được quy hoạch mở rộng theo hướng hiện đạị
Thành phố Hội An: Hội An là đô thị cổ được công nhận là Di sản văn
hóa Thế giới, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển du lịch, góp phần quan trọng phát triển kinh tế của tỉnh.
Các đô thị khác: Tồn tỉnh có 13 thị trấn hiện đóng vai trị trung tâm
chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội của các huyện. Đối với các huyện mới thành lập chưa có thị trấn: huyện Tây Giang, Nam Trà My và Nơng Sơn.
Nhìn chung, mạng lưới đơ thị Quảng Nam có quy mơ đơ thị thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu theo đơn vị hành chính và hình thành theo q trình tự phát.
Trong vài năm gần đây, tốc độ phát triển đô thị của tỉnh tương đối nhanh. Trong đó đặc biệt là đơ thị Tam Kỳ, cơ sở hạ tầng được xúc tiến đầu tư mạnh về giao thông nội thị, điện, cấp thốt nước, viễn thơng, các khu dân cư,
khu, cụm công nghiệp…được sắp xếp, chỉnh trang, không gian đô thị được quy hoạch theo hướng hiện đạị
Các đơ thị miền núi đều đã có quy hoạch chung định hướng xây dựng phát triển đô thị đến năm 2010 và 2025, hệ thống giao thông, lưới điện miền núi đã được từng bước đầu tư xây dựng.
2.1.5. Đất du lịch:
Diện tích đã được quy hoạch sử dụng cho mục đích phát triển du lịch của tỉnh là 8.407 ha, trong đó diện tích đã giao cho các dự án 4.427 hạ
Bảng 18: Diện tích các khu du lịch
néi dung thùc hiÖn Địa điểm DT thực
hiện (ha)
* Các khu du lịch đã triển khai thực hiện: 8.407