Phát triển du lịch ven biển từ Nam Cửa Đại-Thăng
Bình Duy Xuyên, Thăng Bình 4.496
Phát triển du lịch di tích đường Hồ Chí Minh Tây Giang 400
Du lịch Bằng An, Vũng Thùng, Khe Lim, Trà
Cân, suối nuớc nóng Thái Sơn Đại Lộc 1.913 Du lịch Việt An, Khe Cái Hiệp Đức 12 Khu du lịch sinh thái hồ Ban Mai, Làng Đào Đông Giang 103 Khu du lịch sinh thái Đại Bình, suối nước nóng
Quế Lộc Nơng Sơn 21
Du lịch Cù Lao Chàm Hội An 250
Du lịch An Bàng Hội An 90
Du lịch Đèo Le, Suối Tiên Quế Sơn 32 Các nhu cầu phát triển du lịch, dịch vụ khác ở các
địa phương 3.030
- Tổng nhu cầu đất cho phát triển du lịch đến năm 2020 là 19.540 hạ - Giai đoạn 2006-2011 là 8.407 ha (xây dựng các hạng mục cơ bản). - Giai đoạn 2011-2015 là 3.317 ha (xây dựng các hạng mục nâng cao). - Giai đoạn 2016-2020 là 7.816 ha (hoàn chỉnh đồng bộ hệ thống).
* Tóm lại: Diện tích các loại đất được phân bổ cho các mục đích sử dụng, bao gồm diện tích các loại đất được cấp trên phân bổ và đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương được tổng hợp theo bảng saụ
Bảng 46: Diện tích các loại đất trước và sau quy hoạch
ĐVT: ha Thứ tự Loại đất Hiện trạng Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020 Tăng (+) Giảm (-) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tổng diện tích tự nhiên 1.043.837 1.043.837 1.043.837 1 Đất nông nghiệp 799.322 836.580 857.627 58.305 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa 56.409 53.435 53.097 -3.312 1.1.1 Đất lúa nước 49.285 48.161 46.633 -2.653
1.1.1.1 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 41.160 40.293 39.500
-1.660
1.2 Đất trồng cây lâu năm 25.494 39.068 47.604 22.110
1.4 Đất rừng đặc dụng 129.627 132.169 133.780 4.153
1.5 Đất rừng sản xuất 243.549 253.867 258.442 14.893
1.6 Đất làm muối 8 - - -8
1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 3.533 2.948 2.500 -1.033
1.8 Đất nơng nghiệp cịn lại 31.622 33.714 34.504 2.882
2 Đất phi nông nghiệp 89.535 98.295 103.390 13.855
Trong đó:
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 384 506 574 190
2.2 Đất quốc phòng 4.604 5.262 5.390 786
2.3 Đất an ninh 2.278 2.286 2.286 8
2.4 Đất khu công nghiệp 1.195 4.050 5.802 4.607
2.4.1 Tr đó: Khu cơng nghiệp 759 2.971 4.409 3.650
2.4.2 Cụm công nghiệp 437 1.079 1.393 957
2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản 1.558 1.880 2.055 497
2.6 Đất di tích danh thắng 179 321 400 221
2.7 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải 74 121 150 76
2.8 Đất tơn giáo tín ngưỡng 298 308 311 13
2.9 Đất nghĩa trang nghĩa địa 5.559 4.857 4.472 -1.087 2.10 Đất phát triển hạ tầng 21.862 32.372 38.639 16.777 2.10 Đất phát triển hạ tầng 21.862 32.372 38.639 16.777
2.10.1 Tđó:Đất cơ sở văn hóa 210 338 420 210
2.10.2 Đất cơ sở y tế 123 130 140 17
2.10.3 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 746 1.073 1.302 556
2.10.4 Đất cơ sở thể dục - thể thao 332 562 920 588
2.11 Đất ở tại đô thị 2.425 3.149 3.523 1.098
2.12 Đất phi nơng nghiệp cịn lại 49.119 43.183 39.788 -9.331
3 Đất chưa sử dụng - - - -
Đất chưa sử dụng còn lại 154.980 108.962 82.820 -72.160
Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng - 46.018 72.160 72.160
4 Đất đô thị 42.886 52.879 63.094 20.208
5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 104.607 115.983 133.772 29.165
6 Đất khu du lịch 8.407 11.724 19.540 11.133
2.4. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép trong kỳ quy hoạch quy hoạch
Bảng 47: Diện tích chuyển đổi mục đích các loại đất
Thứ tự Loại đất Cả thời kỳ 2011-2020 Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020 (1) (2) (3) (4) (5)
1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 10.477 6.642 3.835
1.1.1 Đất lúa nước 2.122 1.127 995 1.1.1.1 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 1.660 914 746 1.1.1.1 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 1.660 914 746 1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.722 1.040 682 1.3 Đất rừng phòng hộ 340 272 68 1.4 Đất rừng đặc dụng 80 80 -
1.5 Đất rừng sản xuất 3.090 2.224 866
1.6 Đất làm muối 8 8 - 1,7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.146 633 513 1,7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.146 633 513 1.8 Đất nơng nghiệp cịn lại 1.920 1.219 701
2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp nghiệp
122 62 60
Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
122 62 60
2.5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch
Bảng 48: Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng
ĐVT: ha Thứ tự Mục đích sử dụng Diện tích (1) (2) (3) 1 Đất nông nghiệp 68.782 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa
1.2 Đất trồng cây lâu năm 23.710
1.3 Đất rừng phòng hộ 18.755
1.4 Đất rừng đặc dụng 4.233
1.5 Đất rừng sản xuất 17.632
1.6 Đất làm muối -
1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản -
1.8 Đất nơng nghiệp cịn lại 4.452
2 Đất phi nông nghiệp 3.378
Trong đó:
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 36
2.2 Đất quốc phòng 193
2.3 Đất an ninh 3
2.4 Đất khu công nghiệp 163
2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản 26
2.6 Đất di tích danh thắng 3
2.7 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải 8
2.8 Đất tơn giáo tín ngưỡng -
2.9 Đất nghĩa trang nghĩa địa 142
2.10 Đất phát triển hạ tầng 2.578
2.10.1 Đất cơ sở văn hóa 14
2.10.2 Đất cơ sở y tế 3
2.10.3 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 71
2.10.4 Đất cơ sở thể dục - thể thao 91
2.11 Đất ở tại đô thị 63
2.12 Đất phi nơng nghiệp cịn lại 163
3 Đất đô thị 1.389
4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên -
5 Đất khu du lịch 4.522
IIỊ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1. Đánh giá tác động về kinh tế
Phương án quy hoạch đảm bảo nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các địa phương trong tỉnh, thực hiện các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh của tỉnh thời kỳ 2011-2020, có xem xét đến các yếu tố tác động đến việc sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
- Quỹ đất phát triển kinh tế nông nghiệp được đảm bảo trên cơ sở ổn định và mở rộng diện tích sản xuất nơng nghiệp. Hạn chế thấp nhất việc chuyển đất lúa nước sang các mục đích khác, chú trọng mở rộng diện tích đất lúa nước trong khả năng có thể cho từng địa phương nhằm đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh.
- Đất nông nghiệp tăng lên trong kỳ trên 58.000 ha, tập trung phát triển lâm nghiệp và cây trồng lâu năm, nhằm khai thác hiệu quả đất đồi núi chưa sử dụng. Phát triển cây trồng hàng năm, cây trồng lâu năm, cây công nghiệp, nguyên liệụ..từ đất đồi chưa sử dụng theo hình thức sản xuất tập trung, phát triển kinh tế trang trạị Đảm bảo được mục tiêu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp trên cở sở bền vững.
- Thực hiện mục tiêu xây dựng tỉnh công nghiệp vào năm 2020, phương án đáp ứng được nhu cầu đất đai phát triển hệ thống các khu công nghiệp, các cụm cơng nghiệp đã được rà sốt điều chỉnh trên địa bàn tỉnh.
- Khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch dịch vụ tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
3.2. Đánh giá tác động về xã hội
- Đáp ứng nhu cầu sử dụng đất phát triển hệ thống hạ tầng đồng bộ theo quy hoạch các ngành, nhu cầu phát triển các cơng trình an sinh, phúc lợi xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn khoảng cách giữa đồng bằng và trung du miền núị
- Thực hiện nhu cầu tái định cư, bố trí dân cư, đặc biệt Dự án tổng thể sắp xếp dân cư phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng ven biển có ý nghĩa về kinh tế, xã hội và giảm nhẹ thiệt hại do thiên taị Giải quyết được nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, bố trí dân cư, bố trí sắp xếp lại sản xuất tạo điều kiện tốt để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân trong vùng.
- Việc khai thác mở rộng đất phi nông nghiệp để phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển hệ thống các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, dịch vụ du lịch...phần lớn các dự án đã được xác định trong quy hoạch kỳ trước (2000- 2010) do vậy hạn chế được mức độ đền bù giải toả, di dời dân. Việc bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp được chú trọng, giảm áp lực cho xã hội do người dân mất tư liệu sản xuất khi bị đền bù giải toả.
- Phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch dịch vụ là điều kiện thuận lợi để giải quyết nhu cầu lao động của tỉnh.
- Quy hoạch khai thác tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch trên địa bàn Tỉnh gắn với bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
3.3. Đánh giá tác động về môi trường
- Khai thác triệt để quỹ đất chưa sử dụng 72.160 ha để đưa vào trồng và khoanh ni tái sinh rừng sản xuất (17.632 ha), rừng phịng hộ (18.755 ha), rừng đặc dụng (4.233 ha), trồng cây lâu năm (23.710 ha)… đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 48% theo Chiến lược bảo vệ môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 của tỉnh.
- Phương án đã chú trọng việc hình thành 7 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích 133.772 ha là yếu tố tích cực trong việc bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững.
- Quy hoạch 27 khu vực xử lý, chôn lấp chất thải trên địa bàn đảm bảo được nhu cầu cơ bản thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh trên địa bàn tỉnh, giải quyết được vấn đề vệ sinh và môi trường.
- Phương án đã quy hoạch nhiều hồ, đập thủy lợi để phục vụ sản xuất cũng như sinh hoạt cho nhân dân, bên cạnh đó đã chú trọng xây dựng hệ thống kè ven sơng, kè biển, đê biển góp phần chống sạt lở đất, ngăn mặn xâm thực trong mùa khô.