Diện tích các loại đất đã được cấp quốc gia phân bổ:

Một phần của tài liệu BaocaothuyetminhQHSDD (Trang 85 - 91)

- Thời kỳ 20012011 đất phát triển hạ tầng tăng 11.088 hạ Trung bình

PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

2.3.1. Diện tích các loại đất đã được cấp quốc gia phân bổ:

Căn cứ các chỉ tiêu cấp quốc gia phân bổ cho tỉnh Quảng Nam với các loại đất như sau:

Bảng 33: Diện tích các loại đất đã được cấp trên phân bổ

ĐVT: ha

STT Mục đích sử dụng đất được phân bổ Diện tích đã

1 Đất nơng nghiệp NNP 857.627

Trong đó:

1.1 Đất trồng lúa LUA 51.000

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 39.500

1.2 Đất rừng phòng hộ RPH 327.700

1.3 Đất rừng đặc dụng RĐ 133.780

1.4 Đất rừng sản xuất RSX 258.442

1.5 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 5.070

2 Đất phi nông nghiệp PNN 103.390

Trong đó:

2.1 Đất quốc phịng CQP 5.390

2.2 Đất an ninh CAN 2.244

2.3 Đất khu công nghiệp SKK 4.409

2.4 Đất phát triển hạ tầng DHT 38.639

2.4.1 Đất cơ sở văn hóa DVH 225

2.4.2 Đất cơ sở y tế DYT 140

2.4.3 Đất cơ sở giáo dục – đào tạo DGD 1.302

2.4.4 Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 920

2.5 Đất di tích danh thắng ĐT 400

2.6 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải DRH 150

2.7 Đất ở tại đô thị ODT 3.523

3 Đất chưa sử dụng CSD

3.1 Đất chưa sử dụng cịn lại CSD 82.820

3.2 Diện tích đưa vào sử dụng CSD 72.160

2.3.1.1. Đất nông nghiệp:

Hiện trạng đất nông nghiệp là 799.322 hạ

Đối với các loại đất sản xuất nông nghiệp tiếp tục ổn định diện tích trong kỳ quy hoạch. Ổn định diện tích đất lúa 53.097 ha, trong đó đất lúa nước tập trung 39.500 ha đã được phân bổ.

Về lâm nghiệp, ổn định diện tích đất rừng phịng hộ và rừng đặc dụng theo Quyết định số 48/2007/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Nam. Diện tích tăng lên trong kỳ là 37.666 hạ Trong đó đất rừng phịng hộ tăng 18.620 ha, đất rừng sản xuất tăng 14.893 ha và rừng đặc dụng tăng 4.153 hạ

Theo phương án, đến năm 2020, đất nơng nghiệp có diện tích 857.627 ha, tăng lên 58.305 ha so với hiện trạng.

+ Đất trồng cây lâu năm: Tăng 22.110 ha

+ Đất lâm nghiệp: Tăng 37.666 ha

+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: Giảm 1.033 ha

+ Các loại đất còn lại (đất cây hàng năm, đất làm muối và nông nghiệp khác...): tăng 2.874 hạ

ạ Đất trồng lúa:

Diện tích hiện trạng 56.409 hạ Trong đó đất chuyên trồng lúa nước 41.160 ha, đất trồng lúa còn lại 8.125 ha, đất trồng lúa nương 7.124 hạ

Trong kỳ ổn định diện tích 53.097 ha để đáp ứng được an ninh lương thực của địa phương.

+ Trong kỳ đất trồng lúa giảm 3.312 ha (đất chuyên trồng lúa nước giảm 1.660 ha) cho các mục đích khác, chủ yếu ở các khu vực đô thị, du lịch, công nghiệp…

Trong đó:

- Chuyển sang nội bộ đất nơng nghiệp: 1.141 ha (trong đó đất trồng lúa

nương rẫy rải rác chuyển sang đất lâm nghiệp theo chương trình trồng rừng thay nương rẫy 533 ha và các loại đất sản xuất nông nghiệp 608 ha)

- Chuyển sang đất phi nông nghiệp: 2.171 ha

+ Chuyển sang cho nhu cầu phát triển dân cư, đô thị: 524 ha + Chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ du lịch, cơ sở

sản xuất kinh doanh...) : 560 ha

+ Chuyển sang các mục đích phát triển hạ tầng : 1.064 ha

+ Các mục đích khác : 23 ha

Diện tích đất trồng lúa khơng thay đổi mục đích sử dụng trong kỳ là 53.097 hạ

Đến năm 2020 đất trồng lúa tồn tỉnh có diện tích 53.097 ha, giảm 3.312 ha so với hiện trạng, trong đó:

+ Đất chuyên trồng lúa nước có diện tích 39.500 ha, giảm 1.660 hạ

+ Đất trồng lúa nước cịn lại có diện tích 7.133 ha, giảm 992 hạ + Đất trồng lúa nương có diện tích 6.464 ha, giảm 660 hạ

b. Đất rừng phịng hộ:

Diện tích hiện trạng 309.080 hạ

Trong kỳ, đất rừng phòng hộ tăng 18.979 ha, chủ yếu là khoanh ni, trồng mới diện tích theo quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh. Tổng diện tích tăng tập trung ở các huyện trung du và miền núi của tỉnh.

Diện tích giảm trong kỳ 359 ha, tập trung chủ yếu ở các dự án xây dựng hệ thống thuỷ điện vừa và nhỏ của tỉnh.

Diện tích khơng thay đổi mục đích sử dụng là 308.721 hạ

Đến năm 2020, đất rừng phịng hộ có diện tích 327.700 ha, tăng 18.620 ha so với hiện trạng.

Diện tích phân bổ theo đơn vị hành chính như sau:

Tam Kỳ 546 ha; Hiệp Đức 8.667 ha;

Hội An 200 ha; Phước Sơn 46.008 ha;

Tây Giang 49.042 ha; Thăng Bình 3.498 ha; Đông Giang 36.821 ha; Bắc Trà My 20.226 ha;

Đại Lộc 15.701 ha; Tiên Phước 8.224 ha;

Quế Sơn 3.994 ha; Nam Trà My 33.150 ha;

Duy Xuyên 9.469 ha; Phú Ninh 1.010 ha;

Điện Bàn 249 ha; Nông Sơn 13.647 ha;

Nam Giang 61.490 ha; Núi Thành 15.758 hạ

c. Đất rừng đặc dụng:

Diện tích hiện trạng 129.627 hạ Đây là diện tích của các khu vực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo tồn loài, sinh quyển....

Trong kỳ đất rừng đặc dụng giảm 80 ha cho các mục đích đất bảo vệ tơn tạo di tích văn hố thế giới Mỹ Sơn 68 ha và xây dựng hệ thống giao thông 12 ha (Đông Trường Sơn, các tuyến giao thơng biên giới).

Diện tích khơng thay đổi mục đích sử dụng là 129.547 hạ

Diện tích tăng trong kỳ chủ yếu là tăng diện tích theo quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh. Diện tích tăng trong kỳ 4.233 ha, chủ yếu là ở Tây Giang và Nam Trà Mỵ

Đến năm 2020, đất rừng đặc dụng có diện tích 133.780 ha, tăng 4.153 ha so với hiện trạng.

Diện tích phân bổ theo đơn vị hành chính như sau:

Hội An 535 ha; Phước Sơn 20.159 ha;

Tây Giang 6.989 ha; Nam Trà My 16.415 ha;

Đông Giang 10.247 ha; Nông Sơn 18.584 ha;

Duy Xuyên 1.081 ha; Nam Giang 59.770 ha;

d. Đất rừng sản xuất:

Diện tích hiện trạng 243.549 hạ

Trong kỳ đất rừng sản xuất giảm 3.567 ha cho các mục đích sản xuất nơng nghiệp, chuyển đổi sang đất rừng phòng hộ và các loại đất phi nơng

Diện tích khơng thay đổi mục đích sử dụng là 239.982 hạ

Trong kỳ đất rừng sản xuất tăng 18.460 ha từ các loại đất chưa sử dụng, đất trồng lúa nương, đất trồng cây hàng năm còn lại và theo kế hoạch chuyển đổi 3 loại rừng.

Đến năm 2020 đất rừng sản xuất có diện tích 258.442 ha, tăng 14.893 ha so với hiện trạng.

Diện tích phân bổ theo đơn vị hành chính như sau:

Tam Kỳ 316 ha; Hiệp Đức 25.397 ha;

Núi Thành 11.560 ha; Phước Sơn 30.150 ha; Tây Giang 21.605 ha; Thăng Bình 5.791 ha; Đơng Giang 19.637 ha; Bắc Trà My 37.674 ha; Đại Lộc 18.857 ha; Tiên Phước 20.812 ha; Quế Sơn 6.767 ha; Nam Trà My 12.368 ha; Duy Xuyên 1.988 ha; Phú Ninh 5.809 ha;

Điện Bàn 50 ha; Nông Sơn 7.328 ha;

Nam Giang 32.333 ha;

* Tóm lại, đến năm 2020 đất lâm nghiệp có diện tích 719.922 ha, tăng 37.666 ha so với hiện trạng.

ẹ Đất nuôi trồng thủy sản:

+ Chỉ tiêu đất ni trồng thuỷ sản (NTTS) trình là 2.500 ha, thấp hơn chỉ tiêu Chính phủ phân bổ 2.570 ha, được giải trình như sau:

Hiện trạng đất nuôi trồng thủy sản của tỉnh có diện tích 3.533 hạ (Trong đó đất ni trồng thủy sản tập trung có diện tích 3.373 ha), tập trung chủ yếu khu vực vùng Đông của tỉnh thuộc các huyện đồng bằng ven biển với diện tích 3.271ha chiếm 92,58 % đất ni trồng thủy sản toàn tỉnh, phân bố ở các địa phương: Hội An (239 ha), Điện Bàn (210 ha) Duy Xuyên (152 ha), Tam Kỳ (196 ha), Thăng Bình (528 ha) và Núi Thành (1.946 ha). Trong đó riêng Khu kinh tế mở Chu lai thuộc huyện Núi Thành và thành phố Tam Kỳ, đất ni trồng thuỷ sản có 2.048 ha, chiếm 58% đất ni trồng thuỷ sản tồn tỉnh.

Đối với khu vực cịn lại ở phía tây, thuộc các huyện trung du, miền núi diện tích đất ni trồng thủy sản có 262 ha, chiếm 7,42 %, phần lớn là diện tích nhỏ lẻ rải rác ven sơng, suối và ao hồ nhỏ xen lẫn các khu dân cư và đất sản xuất.

Khu vực vùng Đơng là nơi tập trung chính của đất ni trồng thủy sản của tỉnh, tuy vậy khu vực này nằm trong Khu kinh tế mở Chu Lai được thành lập theo Quyết định 108/2003/QĐ-TTg ngày 05/06/2003 của Thủ tướng Chính phủ (bao gồm 12 xã vùng Đông thuộc huyện Núi Thành và thành phố Tam Kỳ); Theo Quyết định số 43/2004/QĐ-TTg ngày 23/3/2004 của Thủ tướng

Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai và hồ sơ quy hoạch sử dụng đất Khu kinh tế mở Chu Lai đến năm 2020 đã được phê duyệt tại Quyết định số: 2892/QĐ-UBND ngày 27/08/2009 của UBND tỉnh Quảng Nam, chỉ tiêu đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp là 906 hạ

Ngồi ra thực hiện chỉ đạo của của Thủ tướng Chính phủ tại Cơng văn số 2019/TTg-NN ngày 28/12/2007 về Dự án tổng thể sắp xếp dân cư phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai vùng ven biển tỉnh Quảng Nam; Thông báo số 36/TB-VPCP ngày 06/02/2009 của Văn phịng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, UBND tỉnh có Quyết định số 1747/QĐ-UBND ngày 21/05/2008 phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp dân cư phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng ven biển với quy mơ diện tích 13.720 ha thuộc 15 xã của 4 huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ và Núi Thành, theo đó đất ni trồng thủy sản trong vùng dự án giảm đi 277 hạ

Như vậy riêng nhu cầu phát triển Khu kinh tế mở Chu lai và các dự án đã và đang đầu tư xây dựng tại khu vực vùng Đông đã làm giảm đi 1.183 ha đất nuôi trồng thủy sản.

Tại khu vực vùng Đông của tỉnh, hầu hết diện tích có khả năng đã được khai thác để ni trồng thủy sản. Đối với khu vực cịn lại ở các huyện trung du, miền núi diện tích đất nuôi trồng thủy sản chủ yếu khai thác các diện tích rải rác ven sơng, suối, ao hồ nhỏ. Tuy nhiên diện tích có khả năng ni trồng hiện nay đã được các địa phương đưa vào khai thác.

Vì vậy đề xuất chỉ tiêu quy hoạch đất ni trồng thủy sản đến 2020 là 2.500 ha là phù hợp với thực tế và định hướng phát triển của tỉnh.

Trong kỳ tiếp tục ổn định diện tích ni trồng thủy sản hiện trạng 2.350 ha tại các khu vực nuôi trồng tập trung ở các huyện Duy Xuyên, Điện Bàn, Núi Thành, Thăng Bình…

Thực hiện Đề án rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam đến 2015, định hướng đến 2020 đã được phê duyệt, trong thời kỳ 2011-2020, dự kiến mở rộng diện tích 150 ha cho các nhu cầu sau:

- Xây dựng trung tâm chọn giống nước ngọt tại Tam Ngọc: 3 ha

- Xây dựng Khu sản xuất và kiểm định giống thuỷ tập trung Quảng Nam tại xã Bình Nam (Thăng Bình): 28 ha

- Hồn thành dự án ni tôm công nghiệp Vũng Lắm: 31hạ - Quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước ngọt: 88 ha

Bảng 34: Diện tích quy hoạch ni trồng thủy sản nước ngọt ở các địa phương

STT Địa phương Diện tích (ha)

1 Điện Bàn 12

Một phần của tài liệu BaocaothuyetminhQHSDD (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)