Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội, môi trường của việc sử dụng đất:

Một phần của tài liệu BaocaothuyetminhQHSDD (Trang 56 - 57)

- Thời kỳ 20012011 đất phát triển hạ tầng tăng 11.088 hạ Trung bình

2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội, môi trường của việc sử dụng đất:

việc sử dụng đất:

2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội, môi trường của việc sử dụng đất: dụng đất:

2.3.1.1. Hiệu quả kinh tế:

Thời gian qua tỉnh quản lý sử dụng hiệu quả quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch. Các ngành kinh tế: công nghiệp xây dựng, dịch vụ... phát triển; nông nghiệp nơng thơn từng bước chuyển đổi, hiện đại hố. Đất đai được sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích, theo quy hoạch, kế hoạch. Giá trị kinh tế trên mỗi đơn vị đất đai ngày càng tăng; đất đai được quy hoạch xây dựng tập trung hơn, từng bước cơ giới hoá và sử dụng với những phương cách sản xuất mới, tiên tiến tạo ra khối lượng sản phẩm, dịch vụ ngày càng caọ

2.3.1.2. Hiệu quả xã hội:

Sử dụng đất cho phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơng trình cơng cộng đã góp phần giải quyết các vấn đề xã hội:

- Giải quyết nhu cầu đất ở, quan tâm cơng tác định canh - định cư góp phần ổn định đời sống nhân dân. Công tác cấp giấy CNQSDĐ ở nông thôn, đô thị, đất lâm nghiệp được đẩy mạnh, người dân có điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất, ổn định đời sống.

- Cơng trình giáo dục, y tế, nước sạch, sinh hoạt văn hoá trên địa bàn Tỉnh được quy hoạch, xây dựng, nâng cấp trang thiết bị phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu phát triển dân trí, chăm sóc sức khoẻ, sinh hoạt văn hố trong nhân dân.

- Các dự án phát triển trên địa bàn Quảng Nam giúp góp phần giải quyết nhu cầu lao động, nâng cao chất lượng lao động, đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn.

2.3.1.3. Hiệu quả môi trường:

Việc sử dụng hợp lý tiềm năng đất đai góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, giảm thiểu tác động nguy hại đến môi trường. Các khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Ngọc Linh, Cù Lao Chàm, một phần của khu Bà Nà-Núi Chúa, Vườn Quốc gia Bạch Mã được quản lý, bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học. Rừng phịng hộ đầu nguồn Sơng Tranh, Sông Bung, Sông A Vương, Sông ĐăkMi hàng năm trồng bổ sung, trồng mới và được bảo vệ góp phần tăng độ che phủ đến nay lên 45%.

Một phần của tài liệu BaocaothuyetminhQHSDD (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)