STT Nội dung điều trị Số con điều trị Phác đồ điều trị Số lợn điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi (%) 1 Viêm khớp 4
- Vetrimoxin LA liều lượng 1ml/10kg TT;
- Dexa liều lượng 1,5 ml/50kg TT.
3 75,00
2 Viêm tử
cung 23
- Oxytocine liều lượng 2-4ml /mũi /lần;
- Vetrimoxin LA liều lượng 1ml/10kg TT.
19 82,61
Theo bảng 4.7, số lợn mắc viêm khớp đã phát hiện là 6 con và điều trị 4 con. Số nái mắc viêm tử cung đã phát hiện là 25 con và điều trị 23 con. Có sự chênh lệch về số lợn mắc bệnh và số lợn điều trị vì khi phát hiện lợn nái mắc bệnh, tiên lượng bệnh không tốt, trại đã tiến hành loại thải ngay lập tức để tiết kiệm chi phí thuốc điều trị và đảm bảo năng suất cho toàn trại.
Trong điều trị bệnh viêm tử cung với lợn nái đang mang thai tại trại, đã sử dụng điều trị bằng thuốc Vetrimoxin LA và Oxytocine. Trong 23 lợn nái được điều trị có 19 lợn nái được điều trị khỏi chiếm tỷ lệ 82,61%. Sau khi điều trị, số nái bị viêm tử cung khơng cịn có dịch viêm chảy ra, nái ăn uống bình thường.
Bệnh viêm khớp, trong 4 nái mắc bệnh đã điều trị khỏi 3 con chiếm tỷ lệ 75,00%. Điều trị viêm khớp cho lợn nái mang thai, dùng kết hợp Dexa và Vetrimoxin LA.
Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và bệnh viêm khớp trên đàn lợn nái tại trại là khá cao với tỷ lệ khỏi bệnh từ 75,00% đến 82,61%. Khi thấy tiên lượng bệnh không tốt hoặc nái đã điều trị trong thời gian dài mà không khỏi bệnh, trại đã tiến hành loại thải nái để giữ tình trạng tốt nhất cho tồn đàn nái sinh sản. Trong quá trình điều trị bệnh, em đã kết hợp điều trị theo đúng phác đồ điều trị và tăng cường chăm sóc, ni dưỡng để lợn có điều kiện tốt nhất phục hồi sức khỏe như cung cấp đầy đủ thức ăn và nước uống đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
Bài học kinh nghiệm em rút ra được khi hỗ trợ kỹ sư điều trị lợn nái mắc bệnh là để hạn chế lợn nái bị viêm khớp thì trong thời gian nái có chửa phải tăng cường vitamin D trong khẩu phần ăn và tăng cường ánh sáng trong chuồng nuôi. Để hạn chế các bệnh về đường sinh dục của lợn nái, trong quá trình thụ tinh nhân tạo phải kiểm tra nghiêm ngặt các dụng cụ, vô trùng cẩn thận, tay người thực hiện thụ tinh phải rửa sạch, sát trùng cẩn thận; không sử dụng lợn đực bị bệnh đường sinh dục để lấy tinh.
4.6. Kết quả thực hiện một số công tác khác trong 6 tháng thực tập
Trong 6 tháng thực tập vừa qua, bản thân em được quản lý, kỹ sư trang trại, anh chị công nhân giúp đỡ, tạo điều kiện tham gia học tập và làm việc tại cả khu bầu và khu đẻ. Tuy nhiên do yêu cầu của chuyên đề, gần như toàn bộ thời gian em tham gia làm việc tại chuồng bầu và chuồng phối. Chỉ khi hồn thành cơng việc được giao bên chuồng bầu hoặc được quản lý, kỹ sư phân công trực tiếp, em sẽ sang chuồng đẻ hỗ trợ.
* Đỡ đẻ
- Chuẩn bị dụng cụ cần thiết: Găng tay, lồng úm, bột lăn, cồn iod, bột lăn, thuốc thú y, xô, chất sát trùng, chổi lau…
- Tiến hành:
+ Tắm nái sạch sẽ.
+ Cho lồng úm vào, rồi cho thảm và lắp bóng úm. + Lau sàn bằng chổi và nước pha sát trùng.
+ Đỡ đẻ: Nắm vào phần hông lợn con, hướng đầu xuống dưới, vuốt nước ối, màng ối ở miệng và mũi để lợn con dễ thở; sát trùng rốn bằng cồn iod; dùng bột lăn rắc đều lên mình lợn con, tránh phần mắt, mũi và miệng; cân khối lượng sơ sinh; cho lợn con nằm ở lồng úm.
+ Sau khi lợn con khô, cho uống Ig-oneS với liều 1ml/con và cho bú sữa đầu, chú ý: kiểm tra vú lợn mẹ và vệ sinh vú sạch sẽ trước khi cho lợn con bú.
- Trong quá trình đỡ đẻ cần theo dõi lợn mẹ.
* Mài nanh, cắt đuôi
- Mài nanh
+ Chỉ thực hiện sau khi lợn con bú đủ lượng sữa đầu (12h sau khi sinh). + Dùng máy mài: mài ngang với những cái xung quanh, mài cẩn thận.
- Cắt đi
+ Dùng kìm điện: Vị trí cắt đi từ khấu đi ra 2cm. + Sau khi cắt dùng cồn iod sát trùng rốn và phần đuôi.
* Tiêm sắt
- Liều 200mg sắt/con. Kéo lệch da cổ và tiêm vuông gốc vào bắp cổ. - Sử dụng kim số 7.
* Uống thuốc phòng cầu trùng (khi lợn con 3 ngày tuổi)
- Nhỏ thuốc vào miệng sao cho lợn con uống hết phần thuốc. - Liều: 1ml Pix-cox/con.
* Thiến (từ 4-7 ngày tuổi)
- Sát trùng trước vết thiến.
- Mổ 2 đường, khơng làm rách màng bao tinh hồn.
- Dùng 2 ngón tay ép cho 2 tinh hồn thốt ra. Dùng panh kẹp xốy 2 vịng và giật ra (Chú ý: giật cả phần ống dẫn tinh).
- Sát trùng lại vết thiến bằng cồn iod.
- Tiêm kháng sinh Vetrimoxin LA liều 1ml/con để tránh nhiễm trùng.
* Kỹ thuật phối giống lợn
- Xác định thời điểm phối: Cần người kinh nghiệm phát hiện chính xác;
Ln có lợn nọc đứng trước hoặc có con đực bên cạnh; Nái đứng im: Cho người ngồi lên, mắt lim dim, vểnh tai; Âm hộ có dịch nhầy, dính, màu sắc hơi tái lại.
- Thời điểm phối thích hợp
+ Đối với nái lứa 2 trở đi (nái rạ): 2 liều
Liều 1: Cách 6 giờ từ khi phát hiện nái đứng yên Liều 2: Cách liều 1: 20 - 25 giờ
Áp dụng sáng chịu đực chiều phối hoặc ngược lại. Cùng khung thời gian: Sáng - Sáng hoặc Chiều - Chiều. + Đối với hậu bị phối lần đầu: 3 liều liên tiếp.
Liều 1: Khi phát hiện nái đứng yên. Liều 2: Cách liều 1: 6 giờ.
Liều 3: Cách liều 2: 6 giờ. Áp dụng chịu đực rồi phối luôn.
Khung thời gian: Sáng - Chiều - Sáng hoặc Chiều - Sáng - Chiều.
- Công tác chuẩn bị trước khi phối cho lợn
Chuẩn bị dụng cụ: Bình xịt nước; khăn sạch; giấy mềm; ống phối dùng cho hậu bị và nái rạ; gel bôi trơn; bao tay; kẹp phối; bao cát.
- Quy trình phối giống lợn
+ Lùa đực nọc trước 4 - 5 lợn nái mỗi nhóm hoặc dùng 1 đực nhốt vào ơ chuồng giữa 2 ô nái chuẩn bị phối.
+ Cào phân sạch sẽ trên sàn (nền), sử dụng thanh chắn để nái khơng lùi về phía sau.
+ Lau sạch các chất bẩn hữu cơ xung quanh vùng âm hộ, có thể xịt và lau nếu cần (Lưu ý: Tránh xịt nước vào bên trong âm đạo).
+ Lau âm hộ: Thao tác nhẹ nhàng và dùng giấy mới và sạch.
+ Kích thích trước khi phối: Nhấn đè thân sau và mát xa phần hông của nái, cho đến khi nái đứng im.
+ Lắp kẹp phối.
Bước 2. Quy trình phối (do người có kinh nghiệm thực hiện).
+ Kích thích để đảm bảo nái đã sẵn sàng phối: Nhấn đè thân sau và mát xa phần hông.
+ Bắt đầu phối: Đưa ống phối đã được bôi trơn bằng gel vào trong âm đạo một cách cẩn thận. Đẩy ống phối vào tử cung.
+ Kiểm tra vị trí bằng cách kéo nhẹ ra: Nếu cảm giác chặt thì đã đúng, nếu long, tuột ra thì làm lại.
+ Lắp lọ tinh vào và gắn lên kẹp phối.
+ Kích thích co bóp để tinh chảy vào. Nhấn đè thân sau và mát xa phần hông lợn nái cho đến khi các cơ co bóp tử cung hút tinh vào bên trong.
+ Khơng cần bóp tp tinh nếu làm tốt các khâu.
+ Khi đang phối nếu lợn nái nằm xuống: Tiếp tục kích thích, khơng đánh nái dậy. + Chỉnh lại ống phối nếu: Tinh khơng chảy vào được: kích thích nhiều hơn, chỉnh lại ống tinh; tinh vào quá nhanh; tinh có bị trào ra khỏi âm hộ hay không, kiểm tra ống phối có đúng vị trí hay khơng.
Bước 3: Kết thúc.
+ Kiểm tra tuýp tinh đã hết chưa và có tinh chảy xuống sàn khơng. + Tiếp tục kích thích.
+ Lấy ống phối ra sau 10 phút khi: Tinh đã được hút hết vào tử cung; nái khơng cịn hưng phấn nữa: nái bồn chồn không yên hoặc nằm xuống.
+ Kiểm tra đầu ống phối xem các dấu hiệu bất thường: Có máu, có mủ dính. + Ghi chép các thông số: Người phối; phản xạ đứng im như: độ chịu đực; trào tinh; các bất thường...