Chế độ ăn Loại thức ăn Nái hậu bị (kg/con/ngày) Nái rạ (kg/con/ngày)
Ngày phối giống
đến 21 ngày 9054/GF08 1,6 - 1,8 2,0 - 2,2 22 - 84 ngày
9054/GF07 2,0 - 2,2 2,2 - 2,5
85 - 110 ngày 2,2 - 2,4 2,5 - 3,0
110 - 113 ngày 9054/GF08 2,0 2,0
(Nguồn: Kỹ sư trại)
Lưu ý: Chế độ ăn có thể thay đổi tùy vào thể trạng béo, gầy của lợn. Từ ngày phối giống đến 21 ngày mang thai: Cho nái ăn thức ăn 9054/GF08.
Từ ngày 22 đến ngày 84 mang thai: Cho ăn thức ăn 9044 /GF07. Từ ngày 85 đến 110 ngày mang thai cho ăn thức ăn 9044/GF07. Đối với nái chửa từ 110 đến 113 ngày cho ăn thức ăn 9054/GF08.
3.4.3. Phương pháp tính tốn các chỉ tiêu - Tỷ lệ lợn mắc bệnh: - Tỷ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = x 100 × 100 - Tỷ lệ lợn khỏi: Tỷ lệ khỏi (%) = x 100 ×× 100 3.4.4. Phương pháp tính tốn các chỉ tiêu
Các số liệu thu thập được xử lý theo máy tính cầm tay và phần mềm Microsoft Excel 2016 trên máy tính cá nhân.
∑ số lợn mắc bệnh ∑ số lợn theo dõi ∑ số con khỏi bệnh
Phần 4
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại lợn công ty Cổ phần Chăn nuôi Ánh Dương - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng trong 2 năm từ 2019 - 2020
Bảng 4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại lợn công ty cổ phần chăn ni Ánh Dương huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng từ năm năm 2019 - 2020
STT Loại lợn 2019 2020
1 Lợn đực giống 04 04
2 Quy mô nái 300 450
3 Lợn nái sinh sản 250 410
4 Lợn hậu bị nhập mới 55 110
5 Lợn con sinh ra 2163 6745
Tổng trại (1+3+4+5) 2472 7269
(nguồn: Kỹ sư trang trại)
Kết quả bảng 4.1 cho thấy:
Cơ cấu đàn lợn tại trang trại từ khi bắt đầu đi vào sản xuất cho đến hiện tại có sự biến động rõ rệt.
Tuy thành lập vào năm 2017 nhưng năm 2018 trang trại mới đi vào xây dựng và hoàn thiện. Tháng 10/2018 trại bắt đầu nhập lứa hậu bị đầu tiên. Lợn thịt nuôi trong trại đều là lợn con do nái trong trại đẻ ra. Trong năm 2019, nước ta bùng phát Dịch tả lợn châu Phi, khiến cho tổng đàn lợn cả nước sụt giảm nghiêm trọng. Nhu cầu sử dụng thịt không ngừng tăng khiến cung nhỏ hơn cầu, kéo theo đó là giá thịt lợn cũng tăng mạnh. Nắm bắt được diễn biến thị trường, năm 2020, trại mở rộng quy mô (xây thêm chuồng bầu - đẻ, 2 chuồng thịt) và có 2 lần nhập thêm nái hậu bị để tăng số lượng đàn nái sinh sản cũng như thay thế các nái bị loại thải. Số lợn đực ít và không tăng do trang trại chủ yếu sử
dụng tinh do công ty Cổ phần Greenfeed cung cấp để phối giống. Cho đến hết tháng 2/2021, quy mô trại đã mở rộng lên đến 600 nái và 5000 thịt.
Từng cá thể lợn nái rạ cũng như là hậu bị được theo dõi cẩn thận và tỉ mỉ, các số liệu liên quan của từng nái như số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến, số con đẻ ra, số con nuôi, cân nặng sơ sinh trung bình đàn con, ngày cai sữa, cân nặng khi cai sữa, số con chọn ni bình qn/ nái (ổ)... được ghi trên thẻ nái.
4.2. Thực hiện biện pháp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản * Quản lý môi trường chuồng lợn nái
- Kiểm tra nhiệt độ môi trường chuồng nuôi tối thiểu liên tục. - Tạo nhiệt độ chuồng thích hợp.
- Chất lượng nước uống sạch, mát và không bị nhiễm khuẩn. Đảm bảo lợn được uống nước tự do.
* Chuyển lợn nái lên chuồng đẻ
Trước khi chuyển lợn nên tắm rửa sạch sẽ cho lợn nái bằng nước pha thuốc sát trùng lỗng hoặc nước xà phịng.
Chuyển lợn lúc trời mát, sáng sớm hoặc chiều tối. Lùa nhẹ nhàng, không đánh đập tạo stress cho lợn. Chuyển lợn theo từng lượt, mỗi lượt khoảng 5 con. Không nên lùa khi lợn ăn no khiến cho thai bị chèn ép.
* Nhận nái cai sữa đến chuồng bầu
Chuẩn bị đủ ơ chuồng trống để đón nái: Các ơ chuồng được xếp liên tiếp sát nhau và ở đầu chuồng gần ơ đực để kích thích việc động dục.
- Nái mới về thì cho nhịn một bữa để tạo stress.
* Quản lý phối giống
- Quản lý giai đoạn chờ phối của nái rạ
+ Thực hiện sắp xếp lợn theo nhóm, chuẩn bị khu nhận lợn nái cai sữa. + Đo điểm thể trạng: Phân loại, sắp xếp (Chú ý: Lợn bệnh và lợn có thể trạng dưới 2 điểm vào 1 khu). Xác định con nào cần cho ăn thêm vì quá gầy.
+ Đánh dấu bằng kẹp thẻ.
+ Kiểm tra và điều trị lợn bệnh: Viêm khớp, viêm tử cung, loại những con nặng khó hồi phục.
+ Tiêm ADE nếu bên chuồng đẻ chưa tiêm. + Tiếp xúc đực từ ngày thứ 2.
+ Cho ăn tự do bằng cám nái đẻ.
+ Kiểm tra lên giống tất cả lợn cai sữa nhưng bỏ qua 1 chu kỳ những con dưới 2 điểm, tích cực kích thích chu kỳ sau (18 ngày sau lần lên giống trước).
- Tiếp xúc đực
+ Mục đích: Kích thích lợn lên giống, rụng trứng nhiều. Phát hiện lợn lên giống và thời điểm chịu đực hoặc bị lốc.
+ Đối tượng: Lợn nái cai sữa, lợn hậu bị chuẩn bị phối, lợn có vấn đề. + Nọc thí tình: Nọc trưởng thành (>12 tháng tuổi), có mùi mạnh. Sung sức nhưng khơng hung hăng. Loại (thay thế) nọc thí tình khi q to hoặc lười biếng. Sử dụng nọc hằng ngày từ 1 - 1,5 giờ/lần.
+ Ở trại em thực tập, nọc thí tình chỉ phục vụ việc phối nhóm hoặc kích thích nái lên giống. Khi kiểm tra xác định nái lên giống, nhốt riêng lợn đực vào ơ nhỏ nằm giữa 2 ơ lớn phía đầu chuồng. Cho nái vào ô lớn để quan sát, kiểm tra việc lên giống của nái.
+ Thời gian: Mỗi nái 2 - 5 phút/ lần/ ngày và nhẹ nhàng tiếp xúc nái, cọ xát vú, âm hộ, cọ xát 2 bên hông và đè (ngồi) lên lưng lợn.
+ Quan sát dịch, màu sắc âm hộ. + Xác định con nào lên giống.
* Loại thải và thay thế đàn
- Mục đích: Duy trì năng suất cao và ổn định qua nhiều năm. Ổn định
- Nguyên nhân
+ Hậu bị: 40 tuần tuổi, 6 tuần tiếp xúc nọc mà không lên giống. + Nái lứa thứ 2 trở đi: có 2 lần số con sinh thấp.
+ Từ lứa 7 - 8: Số con thấp so với trung bình đàn, ni con kém sữa. + Sảy thai 2 lần liên tiếp, sẩy thai trên 90 ngày.
+ Viêm tử cung sau phối 2 lần, không đậu thai 3 lần liên tiếp. + Lợn cai sữa sau 40 ngày không lên giống lại.
+ Lợn bệnh: Viêm tử cung nặng, viêm khớp, viêm dạ dầy, viêm hư vú. + Thể trạng quá kém không hồi phục hoặc do chết đột tử, bệnh quá cấp.
Bảng 4.2. Số lượng lợn nái mang thai trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tại trại qua 6 tháng thực tập
Tháng Nái hậu bị chờ phối (con)
Nái mang thai (con) 6 37 46 7 8 75 8 0 132 9 0 134 10 0 134 11 39 61 Tính chung 84 582
Trong quá trình thực tập 6 tháng trang trại Ánh Dương, qua bảng 4.2. Tính chung, em đã chăm sóc 84 lợn nái hậu bị và 582 lợn nái mang thai. Số lượng lợn chăm sóc có sự chênh lệch giữa các tháng vì tháng 6, 7, 11 là các tháng em làm bên chuồng phối (chuồng bầu 3) và tháng 8, 9, 10 là các tháng em làm bên chuồng mang thai (chuồng bầu 2). Ở chuồng phối, em đã học được các quy trình và các phương pháp như phối, pha chế tinh, bảo quản tinh, kích
thích nái cai sữa lên giống, xác định nái lên giống, sắp xếp lợn theo từng khu riêng biệt... Ở chuồng mang thai, em được học cách bắt lốc, xác định biểu hiện khác thường của nái, chế độ dinh dưỡng của từng giai đoạn mang thai... Qua đó, em cũng trau dồi được nhiều kinh nghiệm thực tế cũng như tăng thêm tình yêu của mình với ngành nghề đang học.
4.3. Tình hình phối và đậu thai của lợn nái nuôi tại trại lợn
Bảng 4.3. Tình hình đậu thai của lợn nái trong 6 tháng cuối năm 2020
Tháng Số nái phối (con) Số con đậu thai (qua 21 ngày) (con) Tỷ lệ (%) Số con không đậu thai (con) Tỷ lệ (%) 6 87 84 96,55 3 3,45 7 55 54 98,18 1 1,82 8 76 74 97,37 2 2,63 9 50 47 94,00 3 6,00 10 59 55 93,22 4 6,78 11 97 95 97,94 2 2,06 Tính chung 424 409 96,46 15 3,54
Qua bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ lợn nái đậu thai cao, chiếm 96,46%. Lợn không đậu thai, lên giống lại do rất nhiều nguyên nhân. Các nguyên nhân phổ biến là thể trạng nái yếu, khiến nái không động dục đúng chu kỳ; kiểm tra lại vấn đề môi trường: nóng quá hoặc lạnh quá làm ảnh hưởng đến sự động dục của lợn nái; phối đã quá kỳ động dục; chất lượng và cách lưu trữ tinh không đảm bảo... Xác định chính xác thời điểm phối giống sẽ: Tăng tỷ lệ đậu thai; tăng số con trong lứa; bảo đảm đàn con đều; bảo đảm sức khỏe nái và kéo dài thời gian sử dụng (trên 10 lứa).
4.4. Kết quả thực hiện biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản
4.4.1. Kết quả phòng bệnh bằng các biện pháp an toàn sinh học
Mầm mống bệnh dịch như vi khuẩn, vi rút, nấm… Có thể được mang theo từ người và các loại động vật khác vào trại và trong điều kiện thuận lợi sẽ phát triển và phát tán trong khắp trại. Vì vậy, quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại Ánh Dương ln ln thực hiện nhanh chóng, chủ động và tích cực theo đúng quy trình nghiêm ngặt của cơng ty Greenfeed. Thêm vào đó, kỹ sư cơng ty sẽ giám sát, chỉ đạo chặt chẽ quy trình phịng bệnh và quy trình ATSH đã và đang thực hiện ở trang trại.
- Công tác vệ sinh
Hàng ngày, đường đi trong trại được quét dọn, phun thuốc sát trùng. Trong các chuồng ni ln có cơng nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, khơi thông cống rãnh. Hành lang đi lại được quét dọn và rắc vôi theo quy định.
Mọi nhân viên trong trại (công nhân, kỹ sư, thợ điện nước…) cho đến khách tham quan, trước khi vào khu chăn nuôi và vào chuồng lợn đều phải đi qua hệ thống sát trùng, tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo bảo hộ lao động và đi ủng chuyên dụng.
- Cơng tác phịng bệnh
Trong khu vực chăn nuôi, hành lang giữa các chuồng và bên ngoài chuồng đều được rắc vôi bột, các phương tiện vào trại được sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng vào. Trong các chuồng lợn, công nhân làm vệ sinh phun sát trùng xuống nền chuồng.
Mỗi ngày sẽ phân công một người ra lau dọn khu nhà sát trùng, nhà ăn, giặt và phơi đồ cho công nhân.
- Tiến hành sát trùng trại lợn theo lịch như sau
Kế hoạch vệ sinh sát trùng chuồng trại do kỹ sư trang trại trực tiếp chỉ đạo, giám sát. + Thứ 2: Dội vơi trong ngồi chuồng ni, khu vực vịng ngồi.
+ Thứ 3: Làm 5S chuồng nuôi (Thu gom rác thải trong chuồng; quét mạng nhện, hành lang; lau cửa kính, máng ăn; xếp gọn thuốc và dụng cụ…).
+ Thứ 4: Dội vơi ngồi chuồng nuôi từ nhà ăn ca tới chuồng 8. + Thứ 5: 5S.
Vòng trong: Nhà ăn ca, nhà sát trùng, kho cám, kho thuốc. Vịng ngồi: Khu sinh hoạt chung, nhà bếp.
+ Thứ 6: Dội vơi trong ngồi chuồng ni, khu vực vịng ngồi. + Thứ 7: Tổng vệ sinh khu vực xung quanh chuồng; cắt cỏ; trồng hoa. + Chủ nhật: Dội vơi trong ngồi chuồng ni, khu vực vịng ngồi.